Giáo án lớp 5 - Tuần 29

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- KNS: Tự nhận thức, giao tiếp ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết định.

- HS biết tôn trọng và giữ gìn tình bạn trong học tập và cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. KIỂM TRA BÀI CŨ. (5')

- Nhận xét rút kinh nghiệm bài kiểm tra định kì giữa HK II.

B. BÀI MỚI. 1. Giới thiệu bài: (1')

- Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài học (dùng tranh SGK)

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lên nhận câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời.
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
-Ếch thường đẻ trứng ở đâu?
- Trứng ếch nở thành gì?
- Nòng nọc sống ở đâu?
- Ếch trưởng thành có gì khác với nòng nọc?
- GV kết hợp giới thiệu tranh yêu cầu HS chỉ vào hình ảnh để trả lời.
- GV nhận xét, kết luận.
3. HĐ2. Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. (15’)
* MT: Vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
*TH: GV yêu cầu HS vẽ chu trình sinh sản của ếch.
- GV quan sát góp ý cho HS.
- Yêu cầu HS chỉ và nói về chu trình sinh sản của ếch cho các bạn cùng nghe.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS quan sát các hình sgk.
- HS hỏi đáp lẫn nhau kết hợp giới thiệu tranh.
- HS vẽ chu trình sinh sản của ếch.
- HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò. (4’)	
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của ếch? 
- GD HS bảo vệ con vật có ích.
- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014
 SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU: 
- Biết: + Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
	+ Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Hoàn thành tối thiểu bài 1, bài 2(a), bài 3 (a, b, c; mỗi câu một dòng)
- Có ý thức tích cực, tự giác học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA (5’) : Gọi HS lên chữa bài tập 2.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài . (1')
2. Luyện tập (31’)
Bài 1. 
- GV treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS làm bài trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV đặt câu hỏi về mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài (đo khối lượng) liền kề nhau.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố lại cách đọc đổi các đơn vị đo thời gian và đơn vị đo khối lượng.
Bài 2a. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS đọc bài làm của mình để chữa bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng
Bài 3a,b.c( mỗi phần 1 dòng). 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn HS chậm cách đổi. Gọi HS lên bảng chữa bài. Nêu cách làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trả lời.
- HS tự làm bài. 
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài. 2 HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn. Nêu cách làm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò ( 3’)
- Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
 __________________________________________
TIẾT 2: ĐỊA LÍ
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. MỤC TIÊU: Học xong bài học này, HS biết:
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- 1 số HS: 
+ Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: Lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
- Có ý thức tìm tòi, học hỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Tự nhiên thế giới.
- Bảng phụ kẻ bảng so sánh HĐ2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. KIỂM TRA (5’)
- Dân cư châu Mĩ chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?
- Em hiểu biết gì về đất nước Hoa Kì ? 
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: (1') 
2. HĐ 1: Vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. (8')
 - GV treo bản đồ
 - GV cho HS làm việc theo cặp:
+ Chỉ và nêu vị trí của lục địa Ô - xtrây - li - a?
+ Chỉ và nêu tên các quần đảo, các đảo của CĐD?
 - GV nhận xét, chốt ý.
3. HĐ 2: Đặc điểm tự nhiên của châu đại Dương. (7')
 - GV cho HS làm việc cá nhân hoàn thành bảng so sánh.
- Gọi HS trình bày. 
- GV nhận xét, chốt ý.
4. HĐ 3: Người dân và hoạt động kinh tế của Châu Đại Dương. ( 7')
- Dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số trang 103 và cho biết:
 + Số dân của châu Đại Dương?
 + So sánh với các châu lục khác?
 + Nêu thành phần dân cư của CĐD. Họ sống ở những đâu?
 + Nêu những nét chung về nền kinh tế của Ô - xtrây - li - a?
 - GV nhận xét, kết luận
5. HĐ 4: Châu Nam Cực. (9')
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh, để trả lời các câu hỏi ở mục 2- SGK.
- Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực ?
- Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sống thường xuyên ?
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Nam Cực.
- GV kết luận.
6. Củng cố, dặn dò: (3') : 
- Em biết gì về châu Đại Dương, châu nam Cực ?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát bản đồ làm việc theo cặp TLCH.
- Đại diện nhóm nêu, lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, sau đó các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
- HS chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Nam Cực.
- HS theo dõi, nhận xét, bổ sung phần trình bày của các bạn. 
 ________________________________________
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.MỤC TIÊU:
- Viết tiếp được đoạn đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- KNS: Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch., tư duy sáng tạo.
- Giao tiếp tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4')
- Nhận xét về kết quả bài kiểm ra giữa kì II của HS.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài. (1')
2. Hướng dẫn làm bài tập. (31')
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS đọc phần 1 của truyện.
- Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn chuyện?
- Em hãy tóm tắt lại nội dung chính của đoạn 1.
- Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?
- Yêu cầu HS đọc phần 2 của truyện.
- Nêu các nhân vật có trong đoạn trích?
- Kể vắn tắt nội dung đoạn 2.
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. Yêu cầu HS thảo luận và làm bài ( 2 nhóm làm bảng nhóm)
- Gọi 2 nhóm dán bài lên bảng. Đọc màn kịch, GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi các nhóm dưới lớp đọc màn kịch của nhóm mình.
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc màn kịch hoặc diễn lại màn kịch trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai hoặc diễn kịch.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc phần 1 của truyện. 
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS đọc đoạn 2. 
- HS trả lời.
- 2 HS đọc nối tiếp yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại.
- HS hoạt động nhóm 4 .
- 2 nhóm báo cáo kết quả làm việc. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. bổ sung ý kiến.
- Các nhóm dưới lớp đọc màn kịch của nhóm mình.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thực hiện.
- Bình chọn nhóm diễn hay nhất, bạn diễn hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò (3’): 
- Củng cố cách viết đoạn đối thoại.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________
TIẾT 4: KĨ THUẬT
 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3)
I.MỤC TIÊU: 
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
- Giáo dục tiết kiệm năng lượng khi sử dụng máy bay.
- Có ý thức yêu lao động và làm việc theo quy trình, khoa học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’): Sản phẩm tiết trước của HS
B. BÀI MỚI. 
 1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ 1: Thực hành. ( 25')
- Yêu cầu HS tiếp tục thực hành lắp ghép mô hình máy bay trực thăng.
 - GV quan sát giúp HS còn lúng túng.
3. HĐ 2: Nhận xét đánh giá sản phẩm.( 5-7')
 - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
 - GV nhận xét đánh giá.
 - GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm lắp nhanh, đúng mô hình.
- GV nhận xét chung.
- HS thực hành.
- HS đổi chéo sản phẩm nhận xét cho nhau.
4. Nhận xét, dặn dò (3’).
- GV nhận xét tinh thần thái độ và ý thức học tập của HS
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
SÁNG: TIẾT 1: LỊCH SỬ
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976: 
+ Tháng 4- 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Hiểu được để có một Tổ quốc Việt Nam thống nhất, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã trải qua nhiều khó khăn gian khổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’)
 - Tại sao nói : Ngày 30 - 4- 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
B.BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài (1’)
2. Các hoạt động	
Hoạt động 1. Làm việc cả lớp ( 10’)
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận trả lời câu hỏi.
+Từ năm 1975 sau khi đất nước ta thống nhất, nhân dân cả nước bắt tay vào làm việc gì?
+Sau ngày 30- 4-1975 ta đã có điều kiện nào?
+ Để hoàn thành thống nhất đất nước chúng ta phải làm gì?
+ Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI diễn ra vào ngày tháng năm nào?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm ( 8’)
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh SGK. Chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS cho HS thảo luận:
+ Tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội, Sài Gòn, các địa phương khác?
+ Nêu kết quả của cuộc bầu cử tính đến chiều ngày 25-4?
- GV nhận xét, chốt ý chính.
Hoạt động 3. Làm việc nhóm ( 8’)
- GV yêu cầu HS quan sát h.2 SGK. Trả lời câu hỏi : Quốc hội khoá VI họp phiên đầu tiên ở đâu ? Đã có những 

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan