Giáo án lớp 5, tuần 1
I/ Mục đích yêu cầu.
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc,viết phân số
- rèn kĩ năng viết thương,viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : Các tấm bìa như SGK.
III/ Các hoạt động dạy -học.35
biệt từ đồng nghĩa. - HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toànvà không hoàn toàn. - Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp .. II/ Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi bài tập số1. III/ Các hoạt động dạy học.35’ hđ của GV hĐ của HS 1Giới thiệu bài.3’ - GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học 2.Phần nhận xét.8’ Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Tổ chức cho HS so sánh nghĩa của các từ in đậm trong từng phần. GV chốt lại: các từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa. -Y/c HS lấy các VD khác về từ đồng nghĩa. Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài. Cả lớp và GV cùng nhận xétvà chốt lại lời giải đúng. Từ xây dựng có thể thay thế cho từ kiến thiết.( Vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.) Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau được ( Vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.) 3. Ghi nhớ.5’ Qua tìm hiểu bài tập số 2 em hãy cho biết có mấy loại từ đồng nghĩa là những loại nào? - GV và HS cùng chốt lại ghi nhớ và Y/c HS đọc lại. 4. Luyện tập.16’ Bài 1.Y/c HS đọc kĩ đề bài và nêu các từ in đậm . - GV chốt lại kết quả đúng. Bài 2: Cho HS làm ra phiếu, 3 em làm ra bảng phụ to để chữa bài. - GV và HS cùng BS làm phong phú thêm về từ đồng nghĩa. Bài 3. Giúp HS nắm vững Y/c của đề. - Tổ chức cho HS làm vở . - GV và HS cùng BS.Y/c HS nêu từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn . 5. Củng cố dặn dò.3’ - GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt. -Y/c học thuộc ghi nhớ và vận dụng tốt về từ đồng nghĩa. - 2 HS đọc .Lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời. - 2 HS nhắc lại. - HS nêu miệng - 2 HS đọc đề. - HS trao đổi với bạn và phát biểu. - HS trả lời miệng.Lớp nhận xét BS. - 3 HS đọc lại. - HS làm việc cá nhân.Đại diện phát biểu lớp nhận xét BS. - HS làm việc cá nhân.Rồi chữ trước lớp. - HS làm cá nhân vào vở ,2 em chữa bảng. - HS nối tiếp nhau đọc các câu đã đặt . ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày 28 tháng 8 năm 2013 toán ôn tập : So sánh hai phân số. I/ Mục tiêu. - Giúp HS nhớ lại cách so sánh các phân số có cùng mẫu số ,khác mẫu số - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn . II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy -học.35’ HĐ của GV HĐ của HS 1/ Kiểm tra bài cũ.5’ - Kiểm tra bài tập 2( 6 ) - Y/c 2 HS làm 2 cột - GV và HS cùng chữa bài. 2/ Bài mới.27’ HĐ1.Ôn tập cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - GV đưa ra VD và yêu cầu HS so sánh: và ; và - GV chốt lạ và ghi bảng như SGK. HĐ2. So sánh 2 phân số khác mẫu số. - Yêu cầu HS so sánh hai phân số và - Y/ c HS nêu cách so sánh. - Vậy để so sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải đưa về dạng hai phân số NTN ? HĐ 3.Thực hành. Bài 1 : GV ghi bảng. -Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - GV lưu ý trường hợp thứ 3 : và để HS tìm cách giải quyết nhanh. Bài 2. Y/c HS đọc đề bài và làm . - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài. - GV thu vở chấm chữa bài cho HS. 4/ Củng cố dặn dò.3’ - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã ôn về so sánh các phân số cùng mẫu và khác mẫu. -Nhận xét chung tiết học . -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 em làm bảng . - 1 số em nêu cách quy đồng - - MS các phân số. HS làm việc cá nhân, so sánh có giải thích. -Nhiều HS nhắc lại . - HS làm việc cá nhân - 1 HS làm bảng lớp. - HS tự nêu , bạn nhận xét BS. -HS nêu miệng , lớp nhận xét. và chốt lại KT. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu được cách làm là dựa vào tính chất phân số. - HS làm vở -2 em chữa bảng. -3 HS nhắc lại . ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa. I/ Mục tiêu. ( Tô Hoài) 1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó,câu trong bài, biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùavới giọng tả chậm rãi , dàn trải,dịu dàng: nhấn giọng các từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật. 2. HS hiểu được bài văn. - Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. - Hiểu nội dung chính: bài văn miêu tả quang cảnh làng mạcgiữa ngày mùa, làm hiện lên 1 bức tranh làng qua thật đẹp ,sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. 3. HS thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu cảnh đẹp thiên nhiên. II/ Đồ dùng dạy học. GV: 1 số băng giấy ghi kết quả của câu1. HS : SGK III/ các hoạt động dạy -học.35’ hĐ của GV hĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ.5’ -Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn trong bài ( Thư gửi các học sinh) 2. Bài mới.27’ a) Giới thiệu bài.GV nêu vẻ đẹp của làng quê vào ngày mùa. b) Hướng dẫn HS luyện đọc . - Y/c 1 HSG đọc toàn bài 1 lượt. GV chia bài thành 4 phần để tiện lyện đọc. Phần 1: Câu mở đầu. Phần 2: Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Phần 3: tiếp theo đến qua khe giậu,ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Phần 4: những câu còn lại. -GV và HS cùng quan sát nhận xét. - GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS. -GV có thể giải thích thêm các từ hợp tác xã. -GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý cách đọc cho từng phần. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm đọc lướt bài văn và trả lời câu 1 SGK. -GV đưa băng giấy ghi kết quả đúng và Y/c HS nhắc lại. - Y/c HS đọc thầm và chọn 1 từ chỉ màu vàng và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? - GV giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hiểu rõ nghĩa của từng từ đồng nghĩa chỉ màu sắc. -Yêu cầu HS đọc lướt để trả lời câu 3 theo 2 ý nhỏ mà GV tách. Câu 4. Y/c HS trao đổi theo cặp . *) Bài văn miêu tả cảnh gì? vào thời gian nào? - Bằng nghệ thuật quan sát tinh tế tác giả đã vẽ lên bằng lời bức tranh NTN? Với tình cảm ra sao? GV chốt lại phần tìm hiểu bài như SGV và ghi bảng. d) Hướng dẫn đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm phần 3 - Y/c HS đọc với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng và nhấn mạnh các từ tả màu vàng rất khác nhau. -GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất. 3 . Củng cố dặn dò.3’ - Liên hệ HS học tập cách miêu tả cảnh của tác giả. . - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài nghìn năm văn hiến -3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - 1 HS giỏi đọc ,lớp theo dõi. 4 HS đọc ,mỗi em đọc1 phần - Lần hai 4 HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách. -Lần ba : HS đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng) -HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS. -HS tự chọn trao đổi với bạn để có cách hiểu chính xác về từ đóvà diễn đạt cho đúng. -HS nối tiếp trình bày. -HS lớp theo dõi và nhận xét -HS làm việc cá nhânvà trình bày. -HS thảo luận và đưa đến câu trả lời đúng.Đại diện trình bày. - HS trả lời và rút ra nội dung chínhcủa bài. -HS luyện đọc theo cặp. -HS luyện đọc trước tổ. -Thi đọc diễn cảm trước lớp. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Âm nhạc ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) --------------------------------------------------------- kể chuyện. Lí tự trọng. I/ Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói và nghe: + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. + Tập trung nghe thầy cô kể, nhớ chuyện. + Chăm chú theo dõi bạn kể; nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. - HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Khâm phục anh Lí tự Trọng. II/ Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa truyện SGK. III/ Các hoạt động dạy- học.35’ HĐcủa GV HĐcủa HS 1. Giới thiệu bài.3’ GV gới thiêu tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm. 2. Bài mới.29’ HĐ1 Giới thiệu bài. giới thiệu qua về anh Lí Tự Trọng. HĐ2. Giáo viên kể chuyện.( 2-3 lần) -Chú ý giọng kể sao cho phù hợp với từng đoạn - GV kể lần 1.GV vừa kể vừa giải nghĩa 1 số từ khó. - GV kể lần 2, vừa kể vừa dùng tranh minh họa. HĐ 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Bài tập 1. -GV gợi ý hướng dẫn HS dựa vào tranh minh họa và trí nhớ hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh. - GV và lớp cùng nhận xét.GV treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh. Bài 2-3. Y/c HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc nhở HS kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng câu. - Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện . -Yêu cầu HS kể theo nhóm 3( hoặc nhóm 6 ) -Yêu cầu HS thi kể trước lớp. -GV cùng nhận xét tuyên dương. -Tổ chức cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Y/c HS tự nêu câu hỏi trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa hoặc trả lời câu hỏi GV đưa ra. - GV chốt lại và ghi bảng. 3.Củngcố, dặn dò.3’ -GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.. - Dặn HS chuẩn bị trước bài của tuần 2. - HS lắng nghe. -HS lắng nghe kết hợp nhìn tranh theo GV kể. - 1 HS đọc yêu cầu. -HS làm việc cá nhân. - HS đại diện nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. - - 2 HS đọc yêu cầu . -HS làm việc cá nhân và nhóm đôi. -Mỗi em kể 1-2 tra
File đính kèm:
- Giao an lop 5(19).doc