Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Diễn

A. Mục tiêu:

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, phân số và số thập phân.

- Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và bài toán có lời văn.

- Tính toán cẩn thận, chính xác - Yêu thích toán học

B. Chuẩn bị:

C. Các hoạt động dạy -học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Diễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ khó: bầm, đon.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
Tìm hiểu bài :
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ tới hình ảnh nào của mẹ ?
+ Gv giải thích thêm cho HS hiểu rõ hơn về nội dung đoạn thơ 1
-Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
-Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ?
-Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ?
-Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ?
-Bài thơ cho em biết điều gì ?
-Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
Đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn thơ. Yêu cầu HS cả lớp tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1 ,2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS 
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng từng đoạn thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ
- Nhận xét, cho điểm HS
4. Củng cố - dặn dò :
- Hỏi : Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ và soạn bài Út Vịnh
-Hát
-3 Hs 
-Hs nêu
-1 HS Giỏi đọc bài thơ
-Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ
-HS giải nghĩa từ 
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
-2 HS đọc
-Theo dõi
-HS đọc thầm đoạn thơ 1 và trả lời
-HS trao đổi nhóm bàn để trả lời
-HS trả lời
-HS thảo luận, suy nghĩ sau đó phát biểu theo ý nghĩa của mình
- HS trả lời
-2 HS nhắc lại
-4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng, 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung và đi đến thống nhất về giọng đọc.
- HS đọc diễn cảm, đọc đúng câu hỏi, cách kể, biết nhấn giọng, nghỉ hỏi đúng giữa các dòng thơ.
- 3 HS thi đọc.
- HS tự học thuộc lòng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng đoạn thơ
-2 HS.
-HS phát biểu.
TIẾT 7: HĐTT: DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 9: 4 = ...
A. 2 B. 2,25 C. 
b) Tìm giá trị của x nếu:
 67 : x = 22 dư 1 
A.42 B. 43
C.3 D. 33
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 72,85 32 b) 35,48 4,8
 c) 21,83 4,05
Bài tập3:
 Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
Bài tập4: (HSKG)
 Cuối năm 2005, dân số của một xã có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó có bao nhiêu người?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
a) 22000,7 b) 170,304
 c) 88,4115
Lời giải: 
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
= 4,25 kg 4 = 17 kg
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 
= 5,18 m 2 + 5,18 m 3 
= 5,18 m (2 + 3)
= 5,18 m 5
= 25,9 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
 = 3,26 ha (9 + 1)
 = 3,26 ha 10 
= 32,6 ha
Lời giải: 
Cuối năm 2006, số dân tăng là:
 7500 : 100 1,6 = 120 (người)
Cuối năm 2006, xã đó cố số người là:
 7500 + 120 = 7620 (người)
 Đáp số: 7620 người.
- HS chuẩn bị bài sau.	
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VÓN TỪ: NAM, VÀ NỮ
A. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) 
- GDHS, tích lũy, sử dụng vốn từ đúng ngữ php.
B. Chuẩn bị:
Bút dạ và một vài tờ phiếu to kẻ bảng nội dung BT1a; để khoảng trống cho HS làm BT1b.
Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định lớp:
- Hát
II/ Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra 3 HS: 
H: Em hãy tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của câu.
HS1 tìm ví dụ.
H: Tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các vế câu.
HS2 tìm ví dụ.
H: Tìm một ví dụ, trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn cách các chức vụ đồng chức trong câu.
HS3 tìm ví dụ.
GV nhận xét, cho điểm.
III/ Bài mới:
Giới thiệu bi mới
Lm BT
Bài 1: (cá nhân)
Cho HS đọc yêu cầu của BT 
GV giao việc:
Các em đọc thầm lại BT.
Nối từ ở cột bên trái với nghĩa tương ứng ở cột bên phải.
1 HS đọc thành tiếng, lớp theo di SGK.
Cho HS lm bi. GV phát bút dạ + phiếu cho 2 HS.
2 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào giấy nháp.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
2 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả.
Lớp nhận xét.
Bi 2: (vở bi tập ) (HS khá giỏi)
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV nhắc lại yêu cầu.
1 HS đọc thành tiếng, lớp theo di trong SGK.
Cho HS làm bài + trình bày kết quả. 
HS làm bài cá nhân.
Một số HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Lớp nhận xét.
IV.Củng cố- Dặn dò:
Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được những kiến thức gì ?
- 2 HS nêu
Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
Chuẩn bị bi: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)”.
HS lắng nghe.
Thứ tư, ngày 16 tháng 04 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN:
PHÉP NHÂN
A. Mục đích yêu cầu: 
- Biết thực hiện phép nhân các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
- Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhẩm và bài toán có lời văn.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- HS xem trước bài – VBT
C. Các hoạt động dạy – học trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- GV yêu cầu 2HS lên bảng làm bài 2.
- Thu và chấm nhanh 5 tập.
à GV nhận xét bài trong vở.
- GV nhận xét lớp.
- 2HS chữa bảng bài 2. - Cả lớp theo dõi.
- 5 HS đem tập lên chấm điểm. 
- HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) 
III. Bài mới : On tập và luyện tập: 
1. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân:- GV viết bảng công thức phép nhân.
+ Hãy nêu tên thành phần của phép nhân?
+ (a x b) gọi là gì?
+ Phép nhân có những tính chất nào?
- GV nhận xét và cho HS đọc bài học SGK.
2. Luyện tập: 
- GV cho HS lần lượt làm các bài tập vào vở.
* Bài 1: Tính :.
 * HS TB- yếu làm bài 1cột 1
 * HSKG làm cả bài
- GV cho HS tự làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 2: Tính nhẩm: 
- GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu.
- HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: 
- GV cho HS tự làm, sau đó đi HD HS yếu.
- HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
- GV cho HS tự giải.
* Trong lúc HS làm bài vào vở, GV theo dõi chung và chú ý giúp HS yếu trong lớp làm bài.
- 1 HS đọc phép tính và trả lời.
+ Thừa số, thừa số và tích.
+ Tích của 2 số.
- Giao hóan: a x b = b x a
- Kết hợp: (a xb) x c = a x (b x c)
- Một tổng nhân với 1 số (a + b) x c = a x c + b x c
- Nhân với 1: a x 1 = 1 x a = a 
- Nhân với 0: a x 0 = 0 x a = 0 (bất kì số nào nhân với 0 đều bằng 0)
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở và chữa bảng lớp.
- 3HS lên bảng chữa 3 câu (a, b, c).
- Cả lớp trao đổi vở kiểm tra nhau.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS vận dụng tính nhẩm nhân với 10, 0,1.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- HS vận dụng tính chất giao hóan, kết hợp hoặc một số nhân 1 tổng để tính nhanh.
- HS làm bài vào vở và 3 HS chữa bảng.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào tập.
- HS khác nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ?
- DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở.
- HS nêu
- Nghe, thực hiện
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về văn tả cảnh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Bài tập1: Em hãy lập dàn bài cho đề bài: Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Bài làm
* Mở bài : 
+ Giới thiệu chung về cảnh vật:
- Thời gian : lúc sáng sớm.
- Địa điểm : ở làng quê.
- Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mát.
* Thân bài :
+ Lúc trời vẫn còn tối :
- ánh điện, ánh lửa
- Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những người còn đang ngủ.
- Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài.
+ Lúc trời hửng sáng :
- Tất cả mọi người đã dậy.
- Ánh mặt trời thay cho ánh điện.
- Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào…)
- Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn.
+ Lúc trời sáng hẳn : 
- Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng)
- Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành.
- Âm thanh : náo nhiệt.
- Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,…)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi người vẫn còn vất vả)
- Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
Học xong bài này HS biết: 
- Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương

File đính kèm:

  • docTuần 31.doc
Giáo án liên quan