Giáo án lớp 5 - Tiết 99 đến tiết 140

I . MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.

 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể. Làm được các bài tập 1, 2, 3.

 3. Thái độ : Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Hình vẽ BT1, 2, 3. SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc60 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiết 99 đến tiết 140, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho học sinh quan sát các hình và trả lời. 
- Nhận xét tuyên dương.
 * Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Gọi HS kể tên một vài đồ vật cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
- Nhận xét, tuyên dương.
D. Củng cố : 
- Gọi HS nhắc lại tựa bài.
- Thế nào là hình trụ, cho VD ?
- Thế nào là hình cầu, cho VD ?
- Nhận xét tuyên dương.
Đ. Nhận xét, dặn do ø: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm lại BT.
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”.
- Hát một bài.
- Học sinh lên làm BT 2 Tr 124.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Quan sát, lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- Quan sát lắng nghe.
- HS kể tên những vật cĩ dạng hình trụ.
- Quan sát lắng nghe.
- Quan sát lắng nghe.
- HS kể tên những vật cĩ dạng hình cầu.
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Quan sát các hình.
- HS trả lời. Hình A và E là hình trụ
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu của BT.
- Quan sát các hình và trả lời. (Quả bĩng bàn, viên bi là hình cầu.). Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu của BT.
- Kể tên một vài đồ vật cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
- Nhắc lại tựa bài.
- Trả lời
****************************************************************
Tiết 119 LUYỆN TẬP CHUNG
 I . MỤC TIÊU :
1.	Kiến thức : Biết tính diện tích hính tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
2.	Kĩ năng : Rèn luyện kỹ năng tình diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
3. Thái đo ä: Cẩn thận khi giải toán về tính diện tích.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - SGK, 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A . Ổn định : 
B. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu kể tên những vật cĩ dạng hình trụ,
 hình cầu .
- Nhận xét và cho điểm.
C . Dạy học bài mới : 
1. GTB : “Luyện tập chung” 
- Ghi tựa bài.
2. Ơn tập : 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn. 
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 2 :
- Gọi học sinh đoc bài tốn.
- Hướng dẫn, gợi ý cách làm:
 + Bài tốn cho biết gì và yêu cầu làm gì ?
- Gọi HS lên trình bày bài giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
 * Bài 3: 
- Gọi HS đọc Y/C bài tập và quan sát hình.
+ Làm thế nào để tính DT phần tơ màu của hình trịn?
- Y/ C HS làm bài.
- Chấm 7 vở.
- Gọi HS lên sửa bài.
- Nhận xét, ghi điểm. 
 D. Củng cố : 
- Gọi HS đọc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn.
- Nhận xét, tuyên dương.
Đ. Nhận xét, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại BT.
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”.
- Hát một bài.
 - 3 HS nêu kể tên những vật cĩ dạng hình trụ,
 hình cầu .
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- 4 HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn. HS cả lớp nhận xét.
- Gọi HS đọc bài tốn.
- Lên giải bài tốn.
 Bải giải
 Vì MNPQ là hình bình hành nên:
 MN = PQ = 12cm
 Diện tích hình bình hành MNPQ là :
 12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích hình tam giác KQP là :
 12 x 6 :2 = 36 (cm2)
 Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là :
 72 - 36 = 36 (cm2)
 Đáp số : 36 cm2
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
- Chữa bài.
- Đọc và quan sát.
+ Tính DT hình trịn; tính DT hình tam giác.
+ Lấy DT hình trịn trừ đi DT hình tam giác.
HS làm vào vở.
 Bài giải 
 Bán kính của hình trịn là:
 5 : 2 = 2,5 (cm)
 DT hình trịn là: 
 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
 DT hình tam giác là:
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
 DT phần được tơ màu là:
 19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số : 13,625 cm2
- HS lên sửa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- 4HS nêu lại quy tắc.	
*********************************************************************************
 Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG
 I . MỤC TIÊU :
1.	Kiến thức : Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2.	Kĩ năng : Biết vận dụng công thức để tính diện tích , thể tích của hình hộp chũ nhật và hình lập phương.
3. Thái đo : Cẩn thận khi trình bày lời giải.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - SGK, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A . Ổn định : 
B. Kiểm tra bài cũ : ( 
- Gọi HS lên làm lại BT 3 Tr 127.
- Nhận xét và tuyên dương.
C. Dạy học bài mới : 
1. GTB : “Luyện tập chung” 
- Ghi tựa bài.
2. Ơn tập : 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
3. Hướng dẫn luyện tập :
 * Bài 1: 
- - Gọi HS đọc bài tốn.
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Cùng HS cả lớp chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
 * Bài 2 : 
- Gọi HS đọc bài tốn.
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm 7 vở
- Gọi 1 HS lên sửa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
D. Củng cố : 
 - Gọi học sinh đọc lại quy tắc.
 - Nhận xét tuyên dương.
Đ. Nhận xét, dặn do ø: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại BT.
- Chuẩn bị bài : “Kiểm tra”.
- Hát một bài.
- 2 HS lên làm lại BT 2 - 3 Tr 127.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc lại quy tắc.
- HS đọc bài tốn.
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở.
 Bài giải.
 1 m = 10 dm ; 50 cm = 5 dm ; 60 cm = 6 dm.
(a) Diện tích xung quanh của bể kính là :
 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
 Diện tích đáy của bể là :
 10 x 5 = 50 (dm2)
 Diện tích kính dùng để làm bể là :
 180 + 50 = 230 (dm2)
(b) Thể tích bể cá là :
 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
 Đáp số : (a) 230 dm2 ; (b) 300 dm3
- Cả lớp nhận xét. HS cả lớp chữa bài.
- Đọc đọc bài tốn.
- HS làm vào vở.
 Bài giải.
(a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m3)
(b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là :
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
(c) Thể tích của hình lập phương là :
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Đáp số : (a) 9 m3 ; (b) 13,5 m2 ; (c) 3,375 m3
- 1 HS lên sửa bài, cả lớp nhận xét.
- Đọc lại quy tắc.
********************************************************************************
TUẦN 25 
 Tiết 121 KIỂM TRA
I . MỤC TIÊU :
1.	Kiến thức :	- Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
2.	Kĩ năng : 	- Biết nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học.
3. Thái độ : 	- Giáo dục học sinh cẩn thận khi giải toán về các đơn vị đo. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Ổn định : Kiểm tra sĩ số, hát vui.
B . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
C . Dạy học bài mới : 
1. GTB :
 “Kiểm tra ”
2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
- Học sinh làm xong GV thu bài và chấm tại lớp một số bài.
- Nhận xét tuyên dương bài được điểm 10.
D. Củng cố.
- Nhận xét kiểm tra .
Đ. Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn học sinh về nhà xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài : "Bảng đơn vị đo thời gian".
- Hát 
- Trình bày phần chuẩn bị.
- Lắng nghe
- Nhận đề kiểm tra và làm.
- Lắng nghe.
******************************************************************************* 
 Tiết 122 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
 I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Biết : 
 - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
 - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
 - Đổi đơn vị đo thời gian.
 2. Kĩ năng : Biết giải đúng các bài về thời gian. Làm được bài 1, 2, 3a.
 3. Thái đo ä: Giáo dục học sinh cẩn thận khi đổi về đơn vị đo.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - SGK, bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A . Ổn định : 
B. Kiểm tra bài cũ : 
- Trả bài kiểm tra lại cho học sinh.
- Nhận xét .
C . Dạy học bài mới : 
1. GTB : Hơm nay chúng ta học sang chương bốn Số đo thời gian - Tốn chuyển động đều; Phần đều tiên là Số đo thời gian ; Tiết đầu tiên trong phần này là bài “Bảng đơn vị đo thời gian” 
 - Ghi tựa bài.
2 Ơn tập các đơn vị đo thời gian :
 a) Các đơn vị đo thời gian : 
- Goi HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học.
- Gọi HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian : Một thế kỉ cĩ bao nhiêu năm, một năm cĩ bao nhiêu tháng, một năm cĩ bao nhiêu ngày ?
Giải thích : Năm khơng nhuận cĩ 365 ngày, cịn năm nhuận cĩ 366 ngày, cứ 4 năm liền thì cĩ một năm nhuận, sau 3 năm khơng nhuận thì đến 1 năm nhuận.
VD: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào ? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào ?
- Cho HS nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
- Cho HS đếm tên các tháng và số ngày của từng tháng.
- Gọi HS nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian : Một ngày cĩ bao nhiêu giờ, một giờ cĩ bao nhiêu phút, một phút cĩ bao nhiêu giây ?
 b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian : 
- Cho HS đổi các đơn vị đo thời gian :
- Đổi từ năm ra tháng :
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.
Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
- Đổi từ giờ ra phút :
3 giờ = 60 phút x 3 = 180 phút.
2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút.
- Từ phút đổi ra giờ :
180 phút = 3 giờ 180 : 60 = 3
216 phút = 3 giờ 36 phút 216 : 60 = 3 dư 36
216 phút = 3,6 giờ 216 : 60 = 3,6
3. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho học sinh quan sát rồi nêu..
- Nhận xét tuyên dương.
 * Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT .
- Gọi 2 HS lên viết số thích hợp vào chỗ chấm. Cả lớp làm vào vở.
- Chấm 5 vở.
- Nhận xét ghi điểm.
 * Bài 3 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Gọi HS lên viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. HS cả lớp làm vào vở.
- Cùng lớp chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
D. Củng cố : 
- Gọi học sinh nhắc lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại thế kỉ, năm, ngày tháng, giờ, phút, giây.
- Nhận xét tuyên dương.
Đ. Nhận xét, dặn do ø: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm lại BT.
- Chuẩn bị bài : “Cộng số đo thời gian”.
- Hát một bài.
- Nhận lại bài kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Nhắc lại những đơn vị đo thời gian.
- Nêu.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Nêu nhận xét.
- Đếm tên các tháng.
- Nêu quan hệ c

File đính kèm:

  • docgiao an 5(5).doc
Giáo án liên quan