Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 20

I. Mục tiêu

1 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - HS Khá,giỏi luyện đọc theo vai.

 - Đọc đúng các từ khó:chuyên quyền ,suy nghĩ, quở trách, .

2- Hiểu nghĩa của các từ khó trong truyện: thái sư, câu đương, hiệu, quân hiệu.

Hiểu :Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng ,không vì tình

riêng mà làm sai phép nước.

Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II. Đồ dùng dạy - học

 

doc49 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức ăn để chăn nuôi gia súc.
Trồng bông
- Khu vực Trung AÙ: Ca-dắc-xtan
- Nam AÙ: AÁn ẹoọ
- Khu vực Đông AÙ: Trung Quốc
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt.
Nuôi trâu, bò
- Đông Nam AÙ
- Khu vực Đông AÙ: Trung Quốc
- Cung cấp thực phẩm thịt sữa cho con người
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản.
Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
Các vùng ven biển
- Cung cấp thực phẩm cho đời sống, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến hải sản.
- GV giúp HS phân tích kết quả của bảng thống kê GV gợi ý:
+ Dựa vào bảng thống kê và lược đồ kinh tế một số nước châu AÙ, em hãy cho biết nông nghiệp hay công nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu AÙ?
+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu AÙ là gì?
+Ngoài những SP trên ,em còn biết những SP nông nghiệp nào khác?
+Dân cư các vùng ven biển thường phát triển nghành gì?
+ Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở các nước châu AÙ?
- Theo dõi câu hỏi của GV, trao đổi theo cặp để tìm ý trả lời.
- Mỗi câu hỏi 1 HS phát biểu ý kiến trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:
 + Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu á
+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu á là lúa mì, lúa gạo, bông; thịt, sữa của các loài gia súc như trâu, bò, lợn, gia cầm như gà, vịt.
+chè,cà phê, cáou, trồng cây ăn quả,…
+Các ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Ngành công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh vì các nước châu á có nguồn tài nguyên khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu mỏ.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS, sau đó kết luận: Người dâm châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô
Hoạt động 4
Khu vực ẹông Nam AÙ
HS khá,giỏi 
-Dựa vàolược đồ xác định vị trí địa lí của khu vực Đông Nam AÙ.
-Khu vực Đông Nam AÙ Có khí hậu như thế nào? Nêu hoạt động sản xuất của các nước Đông Nam AÙ
HS khá,giỏi :
-Vì sao Đông Nam AÙ laùi saỷn xuaỏt ủửụùc nhieàu luựa gaùo?
-Hãy liên hệ với VN để nêu tên một số ngành SX có ở khu vực ĐNA.
-HS chỉ lược đồ và nêu
-……………… KT một số nước Châu á và nêu tên các nước thuộc khu vực ĐNA.
+Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm
+rừng rậm nhiệt đới
+nông nghiệp: trồng nhiều lúa,(khai thác) cây công ngiệp,khai thác khoáng sản(SX nhiều loại nông sản)
+Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
- GV kết luận: Khu vực Đông Nam AÙ có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
3-Củng cố, dặn dò
-Gọi 2 hs đọc ghi nhớ. Giáo dục HS cách sử dụng năng lượng tiết kiệm.
- GV dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước láng giềng của Việt Nam để chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
 ========================
Tiết:4
Môn: Kể chuyện
Bài : Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu
 - HS được kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
 -Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy của Bác Hồ trong câu chuyện Bảo vệ như thế nào.
 II. Đồ dùng dạy - học
- Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện :Chiếc đồng hồ.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
B-Bài mới 
 -Giới thiệu bài: 
 Trong tiết kể chuyện trước, cô đã dặn các em về nhà chuẩn bị một câu chuyện về tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Trong tiết Kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và các bạn trong lớp nghe câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
 2-Hướng dẫn hs kể chuyện
 a)Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV viết đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong bài. Cụ thể.
Đề bài: Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK.
- GV lưu ý HS: Các em nên kể các câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
- GV cho HS nói trước lớp về câu chuyện các em sẽ kể.
- Cho HS đọc lại gợi ý 2.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm: Hai em nhớ kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và phải thống nhất ý nghĩa của từng câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét + khen những HS chọn được câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu ý nghĩa đúng
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.
- Một số HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
b) Học sinh thực hành kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + sắp xếp câu chuyện theo gợi ý.
- Từng nhóm đôi (cặp) HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét
3- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy của Bác Hồ trong câu chuyện Bảo vệ như thế nào.
- Dặn những HS chưa kể tốt về nhà luyện kể thêm.
- Dặn HS chuẩn bị bài tuần 21
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
 Tiết : 4
Môn: Khoa học
Bài 40: Năng lượng
I.Mục tiêu: 
HS nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.
Nêu được ví dụ.
II. Đồ dùng dạy học
- Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi, đèn pin.
 III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Thế nào gọi là sự biến đổi hoá học?cho VD.
- Nêu vai tro của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học?
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2.Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thí nghiệm
Bước 1: Làm việc theo nhóm- HS làm thí nghiệm và nêu rõ:
- Hiện tượng quan sát được
- Vật biến đổi như thế nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm báo cáo.
KL: như SGK
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS tự đọc SGK mục bạn cần biết trang 83 SGK
- Quan sát hình vẽ và nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện....và chỉ ra nguồn năng lượng đó.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số báo cáo kết quả 
- Yêu cầu tìm thêm vài ví dụ khác về các biến đổi , hoạt động và nguồn năng lượng
- 2 HS trả lời
- HS làm thí nghiệm và nêu kết quả
- HS thảo luận theo cặp
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày cấy
thức ăn
Các bạn HS đá bóng, học bài...
thức ăn
chim đang bay
thức ăn
Máy cày cày nương
xăng..
 Cho hs đọc mục Bạn cần biết.
 3. Củng cố dặn dò:
-Nếu còn thời gian tổ chức cho hs chơI trò chơi. 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
 * * *
Rút kinh nghiệm:…………………………………………….......................
………………………………………………………………………………
 =====================
Ngày soạn 15/1/2014
Ngày dạy: 23/1/2014
 Tiết:1
Môn: Tập đọc
Bài :Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I. Mục tiêu
 1.Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của của ong Đỗ Đình Thiện cho cách mạng.
 2 Hiểu nội dung: Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền của cho Cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2)
HS khá,giỏi phát biểu được suy nghĩ của mình về trách nhiệm công dân với đất nước(câu hỏi 3)
II. Đồ dùng dạy - học
-ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện 
III. Các hoạt động dạy - học
A-Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS.
- Khi có người muốn xin chức câu đương Trần Thủ Độ đã làm gì?
Hỏi: Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
Hỏi: Lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
 - GV nhận xét,cho điểm.
- HS đọc đoạn 1 bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi.
 • Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đó phải chặt một ngón chân để phân biệt với những đương khác.
- HS 2 đọc đoạn 2 + trả lời câu hỏi:
Ông hỏi rõ đầu đuôi. Biết sự thật, ông không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- HS3 đọc đoạn 3 + trả lời câu hỏi:
Ông là người cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương phép
 B-Bài mới
 1 Giới thiệu bài: Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có những người đã trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, có những người tuy không trực tiếp tham gia nhưng sự đóng góp của họ vô cùng quý báu, vô cùng quan trọng với cuộc kháng chiến. Bài tập hôm nay sẽ giúp các em biết thêm về một trong những con người như vậy.Đó là ông Đỗ Đình Thiện –Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
-Giáo viên ghi tựa bài và tên tác giả lên bảng.
- HS lắng nghe
2- Luyện đọc
 GV hoặc 1,2 HS khá giỏi đọc cả bài
 Cần đọc với giọng thể hiện sự thán phục, kính trọng trước sự đóng góp to lớn cho cách mạng của ông Đỗ Đình Thiện.
 - Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 5 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “....Hoà Bình”
Đoạn 1: Tiếp theo đến “....24 đồng”
Đoạn 3: Tiếp theo đến “...phụ trách quỹ”
Đoạn 4: Tiếp theo đến “...cho Nhà nước”
Đoạn 5: Phần còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: …………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
- Lớp lắng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
- HS nối tiếp đọc ( 2 lần)
- GV đọc lại toàn bài 1 lần
- 1- 2 HS đọc cả bài
- 1HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc toàn bài
3- Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 + đoạn 2
- Cho HS đọc thầm, trả lời:
Hỏi: Trước Cách mạng, ông Thiện đã có đóng góp gì cho cách mạng?
GV: Các em biết không quỹ Đảng lúc đó chỉ có 24 đồng mà một mình ông Thiện đã ủng hộ tới 3 vạn đồng. Đây là một con số rất lớn.
— Đoạn 3
- Cho HS đọc thầm,trả lời
Hỏi: Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì?
— Đoạn 4
- Cho HS đọc thầm ,trả lời
 Hỏi: Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì?
 Hỏi: Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn?
Đoạn 5
 - Cho HS đọc đoạn5
Hỏi: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
Hỏi HS khá,giỏi: Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối v

File đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.20.doc
Giáo án liên quan