Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 19

I.Mục tiêu

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do).

 - HS khá, giỏi phân vai, đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4)

Giáo dục HS tinh thần yêu nước,dũng cảm tìm đường yêu nước của Bác Hồ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 

doc50 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2013 - Tuần 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c và các đại dương trên thế giới.
- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu lục, các đại dương trên quả địa cầu, hoặc bản đồ thế giới.
- GV nêu kết luận: Trái Đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương. Châu á.
 là một trong 6 châu lục của Trái Đất.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi, mỗi em chỉ cần nêu tên một châu lục hoặc một đai dương mà mình biết.
+ Các châu lục trên thế giới:
	1. Châu Mĩ.
	2. Châu Âu
	3. Châu Phi
	4. Châu á
	5. Châu Đại Dương
	6. Châu Nam Cực
+ Các đại dương trên thế giới:
	1. Thái Bình Dương
	2. Đại Tây Dương
	3. ấn Độ Dương
	4. Bắc Băng Dương
- HS làm việc theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau vừa nêu tên châu lục, đại dương vừa chỉ vị trí tương ứng với châu lục, đại dương đó trên lược đồ.
- 3 HS lần lượt lên bảng chỉ theo yêu cầu. Lưu ý: chỉ theo đường bao quanh của châu lục, của đại dương, không được chỉ vào một điểm.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2:Vị trí địa lí và giới hạn của châu á.
+ Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau:
Chỉ vị trí của châu á.
 trên lược đồ cho biết châu á. gồm những phần nào?
Các phía của châu á. tiếp giáp các châu lục đại dương nào?
Châu á. nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng trên Trái Đất?
Châuá chịu ảnh hưởng các các đới khí hậu nào?
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó nêu kết luận: Châu á
 nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
Chỉ theo đường bao quanh châu á
Nêu: Châu á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh.
Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu:
+ Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Phía Đông giáp Thái Bình Dương.
+ Phía Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây Nam giáp với châu Phi.
+ Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu Âu.
Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo.
Châu á chịu ảnh hưởng của ba đới khí hậu:
Hàn đới ở phía Bắc á
Ôn đới ở giữa lục địa châu á.
Nhiệt đới ở Nam 
 .
Hoạt động 3:diện tích và dân số châu á
- GV treo bảng số liệu về diện tích và daõn soỏ caực chaõu luùc tên và công dụng của bảng số liệu.
- GV nêu yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi: Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào?
- GV giảng giải: Liên Bang Nga có lãnh thổ nằm trên hai châu lục, một phần ở châu Âu còn phần kia lại thuộc châu á
. Dân số của Liên Bang Nga một phần thuộc dân số châu Âu, một phần thuộc dân số châu á. Trong bảng sô liệu, dân số của Liên Bang Nga không được tính vào dân số của châu á
 mà được tính cả vào dân số châu Âu.
- GV yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh diện tích của châuá với diện tích các châu lục khác trên thế giới.
- GV kết luận: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích lớn nhất
- 1 HS nêu trước lớp :Bảng số liệu thống kê về diện tích và dân số của các châu lục, dựa vào bảng số liệu ta có thể so sánh diện tích và dân số của các châu lục với nhau.
- HS nêu theo ý hiểu của mình.
- HS so sánh và nêu ý kiến trước lớp: Diện tích châu á lớn nhất trong 6 châu lục. Gấp 5 lần diện tích châu đại dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.
Hoạt động 4 Đặc điểm tự nhiên.
-GV nêu câu hỏi :
+Địa hình của châu á có đặc điểm gì?
+Nêu khí hậu của châu á
+ Đọc và chỉ tên một số dãy núi,cao nguyên, đồng bằng ,sông lớn của châu á
trên bản đồ ,lược đồ.
-HS đọc thông tin, trả lời.Chỉ trên bản đồ,lược đồ.
GV kết luận về phiếu làm đúng sau đó kết luận: Núi và cao nguyên chiếm diện tích châu á, trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-rét (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới.
Châu á 
Có đủ các đới khí hậu (từ nhiệt đới ,ôn đới đến hàn đới)
- 
Hoạt động 5 :Giới thiệu một số cảnh đẹp của châu á
- GV yêu cầu HS dựa vào các hình minh hoạ a, b, c, d, e và hình 2 trang 103 SGK, mô tả vẻ đẹp một số cảnh thiên nhiên của châu á.
- HS tự chọn một hình và xung phong mô tả trước lớp.
- GVnêu: Thiên nhiên châu á rất đa dạng và phong phú có 3 phía giáp các biển và đại dương nên có nhiều cảnh biển đẹp. Đến khu vực Trung á lại có hoang mạc và bán hoang mạc. Châu á cũng có nhiều đồng bằng cây cối xanh tốt, khu vực Bắc á lại nổi tiếng với rừng tai-ga, là rừng cây lá kim. Hi-ma-lay-a là nơi cao nhất của thế giới với những dãy núi cao đồ sộ, đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ. Chính lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ cực Bắc đến qua Xích đạo tất cả các đới khí hậu đã làm cho thiên nhiên châu á phong phú và đa dạng.
3Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc bài học
-HS khá, giỏi : dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á.
-GV nhận xét tiết học, dặn Hs về học bài.
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
 ========================
Tiết:4 Môn:Kể chuyện Bài: Chiếc đồng hồ
I.Mục tiêu
 - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. các em 
	 - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Giáo dục HS:Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước,trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện 
- Bảng lớp viết những từ cần giải thích: tiếp quản, đồng hồ quả quýt.
III.Các hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Kể chuyện
 - GV kể lần 1 ( không sử dụng tranh)
 +GV kể to, rõ, chậm: Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật.
 - GV kể lần 2 ( kết hợp chỉ tranh)
• Tranh 1: Năm 1954............có chiều phân
• Tranh 2+3: Bác Hồ đến thăm hội nghị. Mọi người vui vẻ đón Bác ( tranh 2)
Bác bước lên diễn đàn.......đồng hồ được không? (Tranh 3)
• Tranh 4: Chỉ trong ít phút.....hết
-HS lắng nghe
- HS quan sát tranh + nghe kể
 3/ Hướng dẫn HS kể chuyện
 - Cho HS kể theo cặp
 -Cho HS thi kể chuyện trước lớp
 - GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
 - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng.Do đó mỗi người cần làm tốt việc được phân công,không nên so bì ,chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.
 Nói cách khác: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trong, cũng đáng quý
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.
- 4 HS nối tiếp kể từng đoạn
-2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò
 -Câu chuyện khuyên ta điều gì?
+ Luôn phải cố gắng làm tốt công việc mình được giao,không nên suy bì vì công việc nào cũng có ý nghĩa và rất quan trọng
-Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của Bác Hồ với các cán bộ?
+Khi nói chuyện ,Bác nói nhỏ nhẹ ,ôn tồn,dễ hiểu,vui vẻ,dí dỏm. .
-Giáo dục HS nhớ lời Bác dặn qua câu chuyện.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc yêu cầu của tiết Kể chuyện tuần 20 và chuẩn bị trước bài theo yêu cầu
* * *
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
 ======================
 Tiết 5
 Môn: khoa học
Bài 38- 39: Sự biến đổi hoá học
 I. Mục tiêu: 
Sau bài học HS biết:
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
Giáo dục HS kĩ năng sống:Quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm, ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm.
II. Đồ dùng dạy học 
- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK
- Thìa có cán dài và nến
- Một ít đường kính trắng 
- Giấp nháp ,giấm,tăm tre
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Dung dịch là gì? Nêu VD.
- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?
-Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào? cho VD.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Thí nghiệm 
Bước 1: làm việc theo nhóm
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra
- Khi bị cháy tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa 
- Mô tả hiện tượng xảy ra
- Dưới tác dụng của nhiệt , đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Bước 2 Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung 
-Khi bị cháy ,tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?
-Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như thí nghiệm trên gọi là gì?
- Sự biến đổi hoá học gọi là gì?
KL: Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học.
* Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Quan sát các hình trong SGK và thảo luậncâu hỏi:
? Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học?
Tại sao bạn kết luận như vậy?
-Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? tại sao bạn kết luận như vậy?
Bước 2: làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm tả lời một câu hỏi
-…biến thành than,không còn tính chất ban đầu của nó
-… một chất có màu nâu thẫm,có vị đắng,nếu đun lâu sẽ thành than.
- gọi là sự biến đổi hoá học
- Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập
GV kết luận.
Đáp án
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi 
Giải thích
Hình 2
Cho vôi sống vào nước
hoá học
vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm tảo nhiệt
Hình 3
Xé giấy thành những mảnh vụn
lí học
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ được tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác 
Hình 4
xi măng trộn cát
lí học
xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi
Hình 5
Xi măng trộn cát và nước
Hoá học
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng . tính chất của nó hoàn toàn khác với 3 chất tạo thành nó 
Hình 6
đinh mới để lâu ngày thành đinh rỉ 
hoá học 
dưới tác dụng của hơi nước trong kông khí chiếc đinh bị gỉ tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của định mới
Hình 7
thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở t

File đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.19.doc