Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 7 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014

 I. Mục tiêu :

 - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng cộng Sản việt Nam.

 - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại,đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.

 - HS tự hào về dân tộc và yêu quê hương

 II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Ảnh trong SGK.

 - HS : SGK .

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc41 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 7 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầm các tranh , ảnh , bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; các câu ca dao , tục ngữ …nói về lòng biết ơn tổ tiên . .
 III. Các hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
3'
1'
 9'
8'
10'
3'
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu liên hệ thực tế bản thân về nội dung có chí thì nên
3. Bài mới:
a. Gíới thiệu bài : Nhớ ơn tổ tiên.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ 
*Mục tiêu:Giúp HS biết được một biêu hiện lòng biết ơn tổ tiên .
*Cách tiến hành :- GV mời 2 HS đọc truyện Thăm mộ .
-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi SGK .
-Cho HS lần luợt trả lời theo các câu hỏi.
-Cho các bạn khác nhận xét bổ sung .
-GV kết luận : Ai cũng có tổ tiên , gia đình , dòng họ . Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể .
HĐ2: Làm bài tập 2 SGK.
*Mục tiêu : Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
*Cách tiến hành : 
-Cho HS làm bài tập cá nhân.
-Cho 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi bài làm 
-GV mời lââøn lượt 2HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do .Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung .
-GV kết luận : Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực , cụ thể ,phù hợp với khả năng như các việc a,c,d,đ .
HĐ3:Tự liên hệ .
*Mục tiêu :HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên .
*Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được 
-Cho HS làm việc cá nhân 
-Cho HS trao đổi trong nhóm 4.
-GV mời một số HS trình bày trước lớp .
-GV nhận xét ,khen những HS đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể , thiết thực và nhắc nhở các HS khác học tập theo bạn .
-GV mời một số Hs đọc phần ghi nhớ SGK.
4.Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học:
Các nhóm sưu tầm các tranh , ảnh , bài báo nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ; các câu ca dao , tục ngữ …nói về lòng biết ơn Tổ tiên .
-Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ mình. 
Hát
- HS nêu.
HS lắng nghe
-2 HS đọc truyện Thăm mộ .
- HS cả lớp thảo luận.
- HS lần luợt trả lời.
-Các bạn nhận xét ,bổ sung.
-HS lắng nghe .
- HS làm bài tập cá nhân.
-2HS ngồi cạnh nhau trao đổi.
-2HS trình bày ý kiến và giải thích lí do .Cả lớp trao đổi , nhận xét ,bổ sung .
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi trong nhóm 4.
- HS trình bày trước lớp .
- HS lắng nghe .
-HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe
 & RÚT KINH NGHIỆM:
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013
Tập đọc:
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 Quang Huy I- Mục tiêu:
 1) Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ . Đọc đúng các từ ngữ , câu , đoạn khó . Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp của thể thơ tự do .
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng , ngắm sự kì vĩ của công trinh thuỷ điện sông Đà , mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành .
 2) Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.
- Học thuộc lòng bài thơ .
 3) GDHS biết tiết kiệm điện khi sử dụng .
 II- Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình 
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ , đoạn thơ cần hướng dẫn.
 III Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
5'
 1'
12'
11'
8'
2'
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ :
 H: Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? 
 H: Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào ?
 -GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà”
 b. Luyện đọc:
 - Gọi 1HS khá (giỏi) đọc cả bài một lượt .
 - Cho HS đọc nối tiếp .
 - HS luyện đọc các từ ngữ : ba-la-lai-ca, lấp loáng .
 - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ .
-GV giải nghĩa : 
 -Cao nguyên : vùng đất rộng và cao , xung quanh có sườn dốc , lượn sóng .
-Trăng chơi vơi là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la.
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
 c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc lại bài thơ .
 H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên một đêm trăng tĩnh mịch trên công trường sông Đà ? 
 GV: Giữa không gian yên tĩnh , tiếng đà Ba-la-lai-ca ngân nga giữa không gian bao la càng chứng tỏ cảnh đêm tĩnh mịch.
 H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà? 
 H: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá ? 
c. Đọc diển cảm:
GV đọc diễn cảm bài thơ 
Cho HS luyện đọc diễn cảm
Cho HS thi đọc thuộc lòng
GV nhận xét
4.Cũng cố - dặn dò:
- H: Bài thơ ca ngợi điều gì? 
- GV giới thiệu tranh ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình.
-Về chuẩn bị bài: Kỳ diệu rừng xanh
- Lớp hát TT
- HS đọc và trả lời.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS đọc nối tiếp các khổ thơ (2 lượt)
-HS luyện đọc từ ngữ.
-Một HS đọc chú giải, 2 HS giải nghĩa từ.
- HS lắng nghe
-Một HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sánh vai nhau nằm nghỉ.
-HS lắng nghe
-Câu thơ: “Chỉ có tiếng đàn ngân nga…sông Đà “ thể hiện gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
-Câu thơ :” Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên”; “Bỡ ngỡ” là biện pháp nhân hoá ( biển như có tâm trạng giống con người. Biển bỡ ngỡ, ngạc nhiên vì sự xuất hiện lạ kỳ của mình giữa vùng đất cao).
-Học sinh lắng nghe.
-HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
-HS thi đọc từng khổ.
-Lớp nhận xét.
- Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên
- HS lắng nghe
& RÚT KINH NGHIỆM:
Toán:
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN 
( tiếp theo)
 I. Mục tiêu :
- Giúp HS:
+ Nhận biết ban đầu về khái niệm số Tp ( ở các dạng thường gặp ) và cấu tạo của số TP .
+ Biết đọc,viết các số thập phân ( ở các dạng đơn giản thường gặp) 
-Rèn HS đọc, viết số thập phân thành thạo .
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Kẽ sẵn vào bảng phụ bảng SGK .
 - HS : SGK,VBT .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
15'
16'
 3'
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Các PSTP ; ; được viết thành STP nào ? Đọc các số TP ấy .
 - Nhận xét,sửa chữa .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề.
b. Hoạt động : 
 *HĐ 1 : Tiếp tục giới thiệu khái niệm về STP .
- Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng SGK 
m
dm
cm
mm
2
7
8
5
6
0
1
9
5
-Nêu nhận xét từng hàng trong bảng , được viết thành số nào rồi đọc số vừa viết .
- Vậy các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số TP .
- Số TP gồm có mấy phần đó là những phần nào ? ,vị trí các phần nằm ở đâu .
Ví dụ : 8,56 .
- Gọi HS chỉ vào phần nguyên, phần TP của số TP rồi đọc số đó .
- GV ghi bảng : 8 , 56 
 Phần nguyên phần TP 
 *HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1: 
Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi 1 số HS nêu miệng Kquả .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : 
Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi 3 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT .
- Nhận xét ,sửa chữa ( kết hợp cho HS đọc từng số TP đã viết được )
Bài 3 : 
Cho HS tự làm bài vào vở rồi đổi chéo vở kiểm tra .
- Nhận xét ,sửa chữa .
4. Củng cố - dặn dò :
- Nêu khái niệm số TP ?
- Chỉ ra phần nguyên ,phần TP rồi đọc số TP sau :
90,638 .
- Chuẩn bị bài sau : Hàng của số thập phân.Đọc,viết số thập phân
- Lớp hát TT
HS viết rồi đọc .
HS nghe .
-Quan sát bảng SGK .
+Hàng 1 :2m7dm hay 2m được viết thành 2,7m ; 2,7 m đọc là :hai phẩy bảy mét .
+Hàng 2 :8m56cm …..8,56 đọc là : Tám phẩy năm mươi sáu .
+Hàng 3 :0m195mm …0,195 đọc là :không phẩy một trăm chín mươi lăm 
- Vài HS nhắc lại .
- Mỗi số TP gồm 2 phần : phần nguyên và phần TP ; những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên ,những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần TP .
- 8 : Phần nguyên , 56 : Phần TP .
- Đọc là tám phẩy năm mươi sáu .
- Đọc mỗi số TP sau :
- HS đọc : chín phẩy bốn, bảy phẩy chín mươi tám…
- Viết các hỗn số sau thành số TP rồi đọc số đó .
- HS làm .
 5= 5,9 ; 82= 82,45 ; 810= 810,225 .
- HS làm bài .
 0,1 = 0,02 = 
0,004 = 0,095 = .
- HS nghe .
HS nêu
Phần nguyên: 90
Phần thập phân : 638
Xem trước bài
 & RÚT KINH NGHIỆM:
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu :
 -Hiểu mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn , biết cách viết câu mở đoạn .
 - Rèn kĩ năng viết văn trôi chảy, giàu ý
 - HS yêu thích tiết học
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh minh hoạ vịnh Hạ Long .
 - Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 ( câu a,b,c ) .
 III. Hoạt động dạy - học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
10'
10'
12'
2'
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Cho HS trình bày dàn ý bài văn 

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan