Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013

I.MỤC TIÊU:

- Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).

- Yêu thích sự trong sáng của TV.

II.CHUẨN BỊ :

- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có).

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai (nếu có).

- Bút dạ + giấy khổ to.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’

- Kiểm tra 3 HS

 -Nhận xét, ghi điểm

-HS đọc đoạn văn có sử dung biện pháp thay thế để liên kết

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học:1’

b.Các hoạt động:

HĐ 1:Làm BT : 28-30’

 Hướng dẫn HS làm BT1:

- HS lắng nghe

- Cho HS đọc yêu cầu của BT1

GV yêu cầu mỗi nhóm minh hoạ các truyền thống đã nêu bằng 1câu tục ngữ hoặc ca dao - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Chia nhóm 4

- GV phát phiếu cho HS và bút xạ - Các nhóm làm bài,trình bày

 A,Yêu nước:

 + Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.

 + Muốn coi lên núi mà coi

Có bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng

B, Lao động cần cù :

+ Tay làm hàm nhai, tay quai miện trễ.

+ Trên đồng cạn dưới đồng sâu

Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa

C,Đoàn kết :

 + Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

D, Nhân ái :

+ Thương người như thể thương thân

+ Lá lành đùm lá rách

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng

HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2

- GV giao việc

- Cho HS làm bài: GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm làm bài

 - HS đọc toàn bộ BT2

- HS đọc thầm từng câu tục ngữ,ca dao, trao đổi, phỏng đoán từ còn thiếu và điền từ còn thiếu vào ô trống.

- Các nhóm dán kết quả lên bảng

 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

 -HS tiếp nối nhau đọc các câu tục ngữ,ca dao,.sau khi đã điền hoàn chỉnh.

- Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Lắp thân và đuôi máy bay (H.2- SGK)
- Để lắp được thân và đuôi máy bay, cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- HS quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi
- Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn.
- Hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3-SGK)
- Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
- HS quan sát hình TL câu hỏi trong SGK
- Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài.
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp. Lớp theo dõi và nhận xét.
* Lắp ca bin (H.4- SGK)
* 1, 2 HS lên bảng lắp ca bin.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn thành bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H.5-SGK)
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó hướng dẫn lắp cánh quạt.
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi
* Lắp càng máy bay (H.6 SGK)
- GV hướng dẫn lắp 1 càng máy bay. Khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS. Sau đó hướng dẫn thao tác nối 2 càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1.SGK)
- Hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
- HS chú ý theo dõi.
- HS tiến hành lắp ( lưu ý: Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
-Chúng ta phải làm gì để tiết kiệm năng lượng? Để tiết kiệm xăng dầu chúng ta cần lắp thiết bị gì?
GV kết luận:Chúng ta phải biết chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng, khi sử dụng cần tiết kiệm xăng dầu. Góp ý để mọi người lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu
4.Củng cố:
-HS nhắc lại ND bài
5, Dặn dò: 2-3’
-HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
-HS nêu ý kiến
Ngày soạn: 6/3/2013
Thứ tư ngày....13....tháng..3....năm 2013
 PPCT:133 	 Toán : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính thời gian đi của một chuyển động đều.
Làm bài ! ( c, d) bài 2(a, b); bài 3.
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' 
HĐ 2 : Thực hành : 28-29’
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1:
Bài 1:HS đọc đề bài, nói yêu cầu của bài.
Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì: 
s = 32,5 x 4 = 130 (km)
- GV lưu ý HS đổi đơn vị ở cột 3 trước khi tính:
36 km/giờ = 0,6 km/phút 
Hoặc 40 phút = giờ
- GV gọi HS đọc kết quả, nhận xét bài làm của HS.
- HS đọc kết quả.
Bài 2:
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô.
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút 
= 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
- GV cho HS làm tiếp rồi chữa bài.
Bài 3:Dành cho HSKG
Bài 3:
- GV gọi HS lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị:
8 km/giờ = ..... km/phút
Hoặc 15 phút = ....... giờ
GV phân tích, chọn cách đổi 
15 phút = 0,25 giờ.
HS làm bài vào vở bài tập.
Bài 4:Dành cho HS giỏi
Bài 4:
- GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3m đến 4m một bước.
- 1 HS giỏi nêu cách làm
Lưu ý HS đổi 1 phút 15 giây = 75 giây
- HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nêu kết quả đúng.
4. Củng cố
5. Dặn dò : 1-2’
-Dặn chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
- Nhắc lại cách tính quãng đường.
PPCT:54 TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU: 
- Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Biết yêu quê hương, đất nước.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS bài Tranh làng Hồ
-Nhận xét, ghi điểm
HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học: 1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1: Luyện đọc : 10-12’
- 1 HS đọc cả bài
- HD cách đọc
- HS nối tiếp nhau đọc bài 
Luyện đọc các từ ngữ khó: chớm lạnh,hơi may, ngoảnh lại, ...
+ HS đọc các từ ngữ khó
+ Đọc đọc chú giải 
HS đọc theo nhóm 2
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ 2:Tìm hiểu bài
Thay đổi câu hỏi như sau:
Câu hỏi 1: Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
Câu hỏi 2: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. 
HS đọc thầm và TLCH
-HS trả lời
Câu hỏi 3: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
HĐ 3:Đọc diễn cảm + HTL : 7-8’
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ 
- 3 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- Đọc theo hướng dẫn GV 
- Thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc thuộc lòng : HSTB đọc thuộc 3 khổ cuối, HSKG thuộc cả bài
Nhận xét + khen những HS đọc thuộc, hay
4.Củng cố
5, Dặn dò : 2-3’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ 
- HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ
PPCT:53 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU:
 - Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. CHUẨN BỊ :
 Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1.
 Một tờ giầy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
 Tranh ảnh hoặc vật thật về một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ : 4-5’
 -Kiểm tra 2 HS
 -Nhận xét + ghi điểm
Đọc đoạn văn về nhà viết lại.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học :1’
b.Các hoạt động:
- HS lắng nghe
HĐ 1: Luyện tập : 28-29’
 HD HS làm BT1: ( 14-15’)
2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu + đọc bài Cây chuối mẹ + đọc 3 câu a, b, c
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- 1 HS đọc 
- GV phát phiếu cho một vài HS làm bài
HS làm bài vào vở BT,2HS làm vào phiếu.
2HS dán bài lên bảng
Lớp nhận xét 
GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng
Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào?
* Từng thời kì phát triển của cây: cây con –cây to- cây mẹ
Cây chuối được tả theo cảm nhận của những giác quan nào?
* Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác.
Hình ảnh so sánh ?
* Tàu lá nhỏ xanh lơ dài như lưỡi mác. Các tàu lá ngả ra như là cái quạt lớn.Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lúa non.
Hình ảnh nhân hoá ?
*...đĩnh đạc,...thành mẹ, cổ cây chuối mẹ mập mạp, rụt lại.....
Tg đã nhân hoá cây chuối bằng những từ chỉ:
+ đặc điểm, phẩm chất:đĩnh đạc,thành mẹ, hơn hớn, bận , khẽ khàng.
+Chí hoạt động:đánh động cho mọi người biết,đưa, đành bỏ mặc.
+Chỉ bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HĐ 2: Cho HS làm BT2: (13-14’)
- GV nhắc lại yêu cầu
GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật
- Lắng nghe
Quan sát + lắng nghe
- Cho HS trình bày
HS làm bài, viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây hoặc hoa.
Một số HS đọc bài của mình.
Lớp nhận xét 
Nhận xét + chấm một số bài hay 
4.Củng cố
Nhắc lại nội dung của bài
5, Dặn dò : 2-3’
-Nhận xét tiết học 
-Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại
Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết tiếp theo.
Ngày soạn: 7/3/2013
Thứ năm ngày....14....tháng..3....năm 2013
 PPCT:134 	 Toán : THỜI GIAN
I.. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
 -Làm bài 1 cột 1, 2
- HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 4-5'
-GV nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ2 :Hình thành cách tính thời gian:
- 1HS lên làm BT2.
a) Bài toán 1
- HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán.
- GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- HS rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.
- GV cho HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian.
Viết công thức tính thời gian.
t = s : v
b) Bài toán 2
- GV cho HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải giải bài toán.
- HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải giải bài toán.
- HS nhận xét bài giải của bạn.
- GV giải thích, trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất.
c) Củng cố
- GV gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian:
- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian sau đó ghi sơ đồ trên bảng.
t = s : v
- Viết sơ đồ:
v = s : t
s = v x t
t = s : v
Khi biết hai trong ba đại lượng: Vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ ba.
HĐ 3. Thực hành : 14-16’
Bài 1( Cột 1,2):(Còn lại dành cho HSKG)
Bài 1( Cột 1,2: 
- GV cho HS tự làm bài vào vở theo hướng dẫn (không cần kẻ bảng)
HS có thể làm: 
35 : 14 = 2,5 giờ
10,35 : 4,6 = 2,25 giờ
Bài 2: 
Bài 2: HS tự làm bài , hai HS lên bảng làm, lớp nhận xét bài làm của bạn.
a)Thời gian của người đó đi là :
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
b)Thời gian của người đó đi là :
2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
Bài 3: 
Bài 3: Dành cho HSKG
HS tự làm, 2HS đọc bài giải
4. Củng cố 
5.Dặn dò : 1-2’
-Dặn chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
- Nhắc lại cách tính thời gian..
PPCT:27 KỂ CHUYỆN : 
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I.MỤC TIÊU:
 - Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỷ niệm với thầy, cô giáo. 
- Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết Kể chuyện.
Một số tranh, ảnh phục vụ yêu cầu của đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo 

File đính kèm:

  • docGA_Lop_5_Tuan 27.doc
Giáo án liên quan