Giáo án lớp 5 học kỳ I - Tuần 28 trường Tiểu học Bồng Sơn năm học 2013 - 2014
I– Mục tiêu :
- Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
äp. Ghi bảng: 48 : (36 – 12) = 2 giờ S : (v2 – v1) = t b) Gọi 1HS đọc đề phần b). - Cho HS làm tương tự như phần a) - Gọi 1HS lên bảng làm ; HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Kết luận. *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu yêu cầubài toán, nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài vào vở . Gọi 1HS lên bảng làm . -Gọi một số em đọc bài giải. -Gọi HS nhận xét. Gọi HS nhắc lại công thức tính vận tốc. Nhận xét chung. *Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán. - Giải thích: Đây là bài toán: Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. - Đánh giá. 4- Củng cố - dặn dò : - Gọi HS nêu lại các bước giải của bài toán đã cho. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau. -2HS làm bài ở bảng. - HS nghe . -HS đọc. HS thực hiện yêu cầu. + Có 2 chuyển động cùng chiều với nhau (đều đi từ A về phía C). -HS quan sát, thảo luận cách giải. -Lắng nghe. - HS làm bài. Bài giải: Cách 1: Mỗi giờ xe máy đi nhanh hơn xe đạp số ki-lô-mét là: 36 - 12 = 24 (km) Lúc đầu xe đạp đi trước xe máy 48 km. Vậy xe máy đuổi kịp sau số giờ là: 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ -Nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS làm bài theo hướng dẫn. - HS làm bài. Bài giải Sau 3 giờ xe đạp đã cách A một khoảng là: 12 x 3 = 36 (km) Xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau thời gian là: 36: (36 – 12 ) = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ - Nhận xét. - HS chữa bài. HS đọc đề. HS nêu. HS làm bài. - Đọc bài giải. -Nhận xét. HS nhắc lại công thức tính vận tốc. - Chữa bài. - HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán. -HS làm bài . - HS nêu - Lắng nghe. Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 4 I-Mục tiêu : -Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng. ( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ). -Kĩ năng : Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HK II. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích , giải thích được lí do . -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II-Đồ dùng dạy học : -Dàn ý của 3 bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ . III-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 8’ 8’ 14’ 2’ 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 2 em) -HS lên bảng bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem bài 2 phút ) -Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. 3- Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS lần lượt nêu. -Dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết : Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HK II : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ . 4-Bài tập 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm bài tập theo nhóm vào vở. - Gọi HS trình bày dàn ý của một bài tập đọc. -Gọi HS nêu chi tiết mình thích. -Nhận xét , chốt ý . 5- Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết 5 . -HS lắng nghe . -HS đọc trong SGK (hoặc thuộc lòng) theo phiếu. -1HS đọc yêu cầu của bài . - HS lần lượt nêu. -HS nhìn bảng lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài theo nhóm, viết vào vở - HS trình bày dàn ý. -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 5 I-Mục tiêu : -Kiến thức : Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè . - Kĩ năng : Viết được một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết -Thái độ: Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt . II-Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 15’ 15’ 2’ 1-Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta cùng Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè .Viết một đoạn văn ngắn (5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết . 2-Nghe – viết : -Đọc bài chính tả “ Bà cụ bán hàng nước chè “ : giọng thong thả , rõ ràng . - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung. -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả lưu ý các tiếng dễ viết sai: : tuổi giời, tuồng chèo …. -Đọc bài cho HS viết. - Đọc bài cho HS soát lại. -Chấm chữa bài . 3-Luyện tập : *Bài 2 : -Gọi 1HS đọc yêu cầu của bài. + Đoạn văn mà các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? +Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? +Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ? -Nhắc HS : + Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải đầy đủ các chi tiết mà chỉ cần tả những nét tiêu biểu . + Trong bài miêu tả có thể có 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật . + Nên viết môït đoạn văn ngắn tả một vài đặc điểm của nhân vật . - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 5 HS trình bày đoạn văn vừa viết. -Gọi một số HS nhận xét. -Nhận xét bài làm, chấm điểm một số đoạn viết hay . 4-Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị tiết sau. -HS lắng nghe . -HS lắng nghe . -Đọc thầm lại bài chính tả , tóm tắt nội dung : Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè . -Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý các tiếng dễ viết sai. –HS viết bài chính tả . - Viết bài. -Rà soát bài viết . - Nộp vở lên bàn giáo viên. -1HS đọc yêu cầu của bài. +Tả ngoại hình . +Tả tuổi của bà . +Bằng cách so sánh với cây bàng già, đặc biệt tả mái tóc bạc trắng. Lắng nghe. - HS Làm bài -5 HS trình bày. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe . & RÚT KINH NGHIỆM: Toán : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I– Mục tiêu : -Giúp HS : Oân tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 28’ 3’ 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS làm lại bài tập 3. -Gọi1HS nêu các bước giải của bài toán đó. - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Oân tập về số tự nhiên b– Hoạt động : * Ôn tập khái niệm số tự nhiên, cách đọc, viết số tự nhiên Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. a) Y/c HS đọc đề bài,tự nhẩm các số đã cho. - Gọi các em đọc lần lượt đọc các số. - Gọi HS nhận xét cách đọc. +Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên ? -Nhận xét chung. b) Bài yêu cầu gì? - Gọi HS trả lời miệng. + Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết? - Chốt kiến thức. * Ôn tập tính chất chẵn lẻ và quan hệ thứ tự trong tập số tự nhiên Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng; dưới lớp làm vào vở. - Gọi một số HS nhận xét. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết quả và cách làm. - Quan sát giúp HS còn yếu. - Gọi 2 HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét chung. Bài 4: - Cho HS đọc đề bài, tự làm bài. - Gọi HS đọc kết quả làm bài. - Chốt kiến thức. * Ôn tập các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên Bài 5: -Y/c HS đọc bài, nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học. - Cho HS tự làm bài. - Gọi 3 HS nêu kết quả. - Chốt lại kiến thức. 4- Củng cố - dặn dò: + Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên ? + Đặc điểm của hai số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp ? + Nêu các dấu hiệu chia hết. - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về phân số - 2HS thực hiện. - HS nghe . - HS nghe . - HS đọc đề. - Đọc nhẩm các số đã cho. - HS đọc các số. - Nghe và nhận xét. + Tách lớp trước khi đọc; mỗi số đọc như số có 1; 2; 3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp.... - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS tự làm vào vở. a) 998; 999; 1000 7999; 8000; 8001; 66665; 66666; 66667 b) 98; 100; 102… c) 77; 79; 81…. - Nhận xét - HS đọc yêu cầu. - Tự làm bài vào vở. - Kết quả: a) 3999; 4856; 5468; 5486 b) 3762; 3726; 2763; 2736 - Nhận xét kết quả của bạn. - HS đọc đề. - HS tự làm bài. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Làm bài vào vở. -Nêu kết quả. - Lắng nghe và chữa bài. 3 HS nêu miệng. - Lắng nghe. & RÚT KINH NGHIỆM: Tiếng Việt ÔN TẬP TIẾT 6 I- Mục tiêu : -Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ). - Kĩ năng : Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho . -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 30’ 3’ 1-Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay củng cố về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho . 2-Bài tập 2: -Gọi HS đọc nội dun
File đính kèm:
- TUAN 28.doc