Giáo án lớp 5 học kỳ I môn Lịch sử

I. Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp.

- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình trong SGK phóng to (nếu có).

- Bản đồ Hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (3) 02 HS

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 học kỳ I môn Lịch sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
- Lược đồ hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh thuộc bản đồ Việt Nam. 
- Phiếu học tập của HS. 
- Tư liệu lịch sử liên quan đến thời kỳ 1930- 1931 ở Nghệ - Tĩnh. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. 
- Nêu ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần Cách mạng của nhân dân Nghệ – Tĩnh trong những năm 1930- 1931. 
Mục tiêu: HS biết: Xô Viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930- 1931. 
Tiến hành: 
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh. 
- GV yêu cầu HS đọc SGK/17,18. sau đó GV yêu cầu HS tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL: GV rút ra câu trả lời đúng và GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930. 
Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành lại chính quyền cách mạng. 
Mục tiêu: Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Những năm 1930- 1931, trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết đã diễn ra điều gì mới?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi sau đó ghi kết quả làm việc trên phiếu. 
- Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV Nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh. 
Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của phong trào này. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu cả lớp trao đổi: Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/19. 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc đoạn thơ về phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh, GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ về đoạn thơ. 
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS quan sát bản đồ, chỉ hai tĩnh Nghệ An, Hà Tĩnh. 
- HS trình bày. 
- HS đọc SGK và TLCH. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS thảo luận nhóm. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS nêu cảm nghĩ. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 9 Môn: Lịch sử Tiết: 9 Ngày dạy: 1/11/2006
Bài dạy: 
CÁCH MẠNG MÙA THU
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. 
- Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. 
- Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản). 
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Aûnh tư liệu vè Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12 – 9 - 1930 ở Nghệ An. 
- Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thời cơ Cách mạng. 
Mục tiêu: HS biết: Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc phân chữ nhỏ SGK/19. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
Mục tiêu: Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19- 8- 1945. 
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/20. 
Hoạt động 3: Liên hệ đến các cuộc khởi nghĩa khác trong cả nước. Yù nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. 
Mục tiêu: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám (sơ giản). Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi với câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK. 
- HS trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS trình bày kết quả làm việc
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS nêu ý kiến. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 10 Môn: Lịch sử Tiết: 10 Ngày dạy: 08/11/2006
Bài dạy: 
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Ngày 2- 9- 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. 
- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 
- Ngày 2- 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trong SGK. 
- Aûnh tư liệu khác (nếu có). 
- Phiếu học tập của học sinh. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS(4’) 02 HS
- Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội vào ngày 
19- 8- 1945. 
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
* GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945. 
Mục tiêu: HS biết: Ngày 2- 9- 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK trang 21, GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh vào ngày 2- 9- 1945. 
- GV yêu cầu HS bình chọn bạn tả hay nhất. 
KL: GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2- 9- 1945. 
Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. 
Mục tiêu: HS biết đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK/22, làm việc theo nhóm: Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra như thế nào?
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV kết luận về những nét chính về diễn biến của lễ tuyên bố độc lập. 
Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử này. 
Mục tiêu: Ngày 2- 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta. 
Tiến hành: 
- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của bản Tuyên ngôn Độc lập trong SGK/22. 
- Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập. 
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện này. 
KL: 

File đính kèm:

  • doclich su 2x.doc
Giáo án liên quan