Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

* HSKT : Biết viết thêm vào bên trái hoặc bên phải phần thập phân của số thập phân để được một số thập phân bằng nó.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng biết chuyển đổi các số thập phân để chúng có giá trị bằng nhau.

3. Thái độ : Giáo dục lòng say mê học toán.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe – viết
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS đọc phần chú giải.
- HS đọc thầm lại bài, chú ý các quy tắc chính tả.
- GVnhắc hs chú ý những từ ngữ dễ viết sai, những chữ viết hoa.
- HS luyện viết các chữ khó dễ viết lẫn trong bài vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- HS tự soát lỗi.
- Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
- GV nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3: Bài tập 
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho HS tìm các tiếng có chứa ya, yê trong đoạn văn.
- GV: nhận xét, đánh giá.
- GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh minh hoạ để làm BT. 
- Cả lớp làm vào vở.
- GV kết luận.
(1p)
(15p)
(11p)
- ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết,
Bài 1 (trang 76) 
VD : khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Bài tập2 (tr.76) :
Tìm tiếng có chứa vần uyên :
- thuyền, quyên, khuyên.
4. Củng cố:(2p)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt, trình bày bài sạch, đẹp.
5. Dặn dò:(2p):
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ya, yê để không đánh dấu thanh sai vị trí.
§Þa lý
 TiÕt 8 
D©n sè n­íc ta (trang 82)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học xong bài này HS:
 - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân số ở nước ta.
- Biết và nêu được: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
- Nhớ và nêu được số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.
- Nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch hoá gia đình.
* HSKT : Biết hậu quả của việc sinh đẻ nhiều con.
2. Kỹ năng: 
 - Kỹ năng nhận xét, tổng hợp từ biểu đồ số liệu.
3. Thái độ:
 - Yêu thích môn học, ý thức tìm tòi, khám phá.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Sử dụng bảng số liệu trong SGK (HĐ2); Sử dụng biểu đồ tăng dân số Việt Nam (SGK)- (HĐ3)
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (2p): Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p ): 
 - 2HS nêu bài học trước (Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát).
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- HS quan sát bảng ghi số liệu dân số các nước Đông Nam á (SGK).
- HS quan sát, nhận xét.
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Chốt kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- HS quan sát biểu đồ dân số VN
- GV cho HS quan sát biểu đồ dân số.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
*Hoạt động4: (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm, nêu hậu quả của việc gia tăng dân số.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc.
- HS khác bổ sung.
- GV tổng hợp và kết luận.
(1p)
(9p)
(7p)
(10p)
- Các số liệu dân số được thông kê vào năm 2004.
- Số dân được nêu trong bảng thống kê là triệu người.
- Năm 2004, dân số nước ta là 82,0 triệu người.
- Nước ta có dân số đứng hàng thứ ba trong các nước Đông Nam á.
- Nước ta có số dân đông.
- Dân số nước ta qua các năm:
+ Năm 1979 là 52,7 triệu người.
+ Năm 1989 là 64,4 triệu người.
+ Năm 1999 là 76,3 triệu người.
- Từ năm 1979 đến năm1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người.
- Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người.
- Từ năm 1997 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần.
- Dân số nước ta tăng nhanh.
- Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống.
- Nhu cầu ăn, mặc, ở hạn chế,
- Việc kế hoạch hóa gia đình là rất cần thiết. 
4.Củng cố: (3p)
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò(1p) 
- Chuẩn bị bài sau: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
*Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
Thø t­ ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2012
To¸n TiÕt 38 
LuyÖn tËp ( trang 43)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết so sánh hai số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đền lớn.
* HSKT : Biết so sánh hai số thập phân (BT1).
 2. Kỹ năng: 
 - Kỹ năng so sánh số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đền lớn.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng:
- GV: 
- HS : Bảng con Bài 2, 3
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra bài cũ: (3p)
 - Gọi HS lên bảng làm : Bài 1(42) 
 a) 48,97 < 51,02
b) 96,4 > 96,38
 c) 0,7 > 0,65
 - GV nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
- HS nhận xét. 
- GVnhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- GV: Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con
- GV: Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1p)
(27p)
Bài 1(43) 
84,2 > 84,19
 47,5 = 47,500
6,843 < 6,85
 90,6 > 89,6
Bài 2(43): Viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn:
4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
Bài 3 (43): Tìm chữ số biết : 
 9,78 < 9,718 :
 = 0 vì : 9,708 < 9,718 :
Bài 4 (43): Tìm số tự nhiên biết : 
 a) 0,9 < < 1,2
 = 1 vì : 0,9 < 1 < 1,2
 b) 64,97 < < 65,14
 = 65 vì : 64,97 < 65 < 65,14
4. Củng cố : (2p) 
 -HS nhắc lại cách sắp xếp hai số thập phân.
 - GV : Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: ( 1p):
 - Về nhà học bài, xem lại các bài tập. 
 - Chuẩn bị bài : Luyện tập chung( trang 43).
LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 15
 Më réng vèn tõ: thiªn nhiªn
 (Trang 78)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên.
- Hiểu nghĩa của một số thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để nói về các vấn đề của đời sống xã hội.
 - Tìm được các từ ngữ miêu tả không gian sông nước và sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
* HSKT : Biết thêm một số vốn từ về thiên nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Kỹ năng tìm và sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm thiên nhiên để đặt câu.
3. Thái độ : Yêu thích môn học vốn từ, tích cực hóa vốn từ. 
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: Bảng nhóm bài 4
- HS: 
 III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức (2p) : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- 2 HS nhắc lại khái niệm về từ nhiều nghĩa? (Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau).
3. Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận căp trả lời câu hỏi theo yêu cầu BT.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả.
- HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ trả lời. 
- Cả lớp và GV nhận xét. Nên ý nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu BT.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ.
- HS làm bài theo nhóm trên bảng nhóm.
- Một nhóm trưng kết quả. Các nhóm còn lại đổi bài kiểm tra chéo.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1p)
(26p)
Bài 1(78) : Dòng giải thích đúng nghĩa của từ thiên nhiên là:
b) Tất cả những gì không do con người tạo ra
Bài 2(78) 
Trong những thành ngữ, tục ngữ từ chỉ các sự vật, hiện trong thiên nhiên là:
a) Lên thác, xuống ghềnh
b) Góp gió thành bão.
c) Nước chảy đá mòn.
c) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Bài 3 (78) 
HS 1:
a) Tả chiều rộng: bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, khôn cùng
+ Biển rộng mênh mông.
b) Tả chiều dài (xa): tít tắp, tít mù khơi, muôn trùng khơi, vời vợi, ngút ngát, dằng dặc, lê thê, lướt thướt.
+ Con đường dài dằng dặc.
HS 2:
c) Tả chiều cao: Chót vót, vời vợi, chất ngất, cao vút
+ Ngọn núi cao chót vót.
d) Tả chiều sâu: Hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm
+ Vực sâu thăm thẳm.
Bài 4 (78) : 
a) Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, ầm ào, rì rào, lao xao, thì thầm,
+ Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm.
b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dềnh, lửng lơ, trườn lên,
+ Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
c) Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng,
+ Mặt biển nổi sóng cuồn cuộn.
4. Củng cố: (2p) 
 - HS nêu lại nghĩa của từ thiên nhiên: Tất cả những gì không do con người tạo ra.
 - GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò(1p) 
 - Xem lại các bài tập.
 - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập về từ nhiều nghĩa (trang 82) 
Khoa häc TiÕt 16
Phßng tr¸nh HIV/AIDS (trang 34) 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS biết:
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
 - Biết nguyên nhân và cách phòng HIV/AIDS.
* HSKT : Hiểu đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
2. Kỹ năng : Kỹ năng phòng HIV/AIDS.
3. Thái độ : 
- Có ý thức tuyên truyền và vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
II. Đồ dùng dạy – học 
 - GV: Các hình SGK
 - HS: Bảng con (Hoạt động 2)
III. Các hoạt động dạy – học
1. Ổn định tổ chức(1p) Hát 
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- HS Trả lời câu hỏi: Nên làm gì để phòng bệnh viêm não? 
- (Cách phòng bệnh viêm não tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh bị muỗi đốt, tiêm phòng)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS đọc câu hỏi và chọn câu trả lời đúng SGK trang 34 (Ghi phương án a, b, c, d vào bảng con):
+ CH: HIV là gì?
+ CH: AIDS là gì?
+ CH: Ai có thể bị nhiễm HIV?
+ CH: HIV có thể lây truyền qua những con đường nào?
+ CH: Có những người nhiễm HIV sẽ dẫn đến AIDS không?
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- GV kết luận câu trả lời đúng.
Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS
- Cho HS quan sát tranh minh họa sgk và đọc các thông tin.
+ CH: Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV, AIDS?
+ CH: Muỗi đốt có lây truyền HIV, AIDS không?
+ CH: Bạn có thể làm gì để phòng tránh HIV, AIDS ?
+ CH: Dùng bàn trải đánh răng chung có thể bị nhiễm HIV, AIDS không?
+ CH: ở lứa tuổi HS cần làm gì để có thể tự bảo vệ mình khỏ

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_8.doc
Giáo án liên quan