Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 14

 I./ MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cach các nhân vật

 - Hiểu ND: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho những người khác.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ).

 II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2 .

 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kỹ năng) - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cộng, chia STP.
- Nêu y/c. 
- Làm CN ( nháp - bảng phụ ).
- Trình bày, nhận xét. 
- Đọc đề bài.
- TLCN.
- Làm CN ( V, bảng phụ).
- Nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề bài.
- TLCN.
- Làm CN ( VBT, bảng phụ).
- Nhận xét, chữa bài.
Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
	- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	Ghi chú: HS K_G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng lớp ghi đề bài, bảng phụ ghi tiêu chí NX .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: GTB: 
HĐ 2: 10’ GV kể chuyện
MT: HS lắng nghe và nhớ được ND chuyện.
- GV kể lần 1 kết hợp dùng cử chỉ điệu bộ.
- Giải nghĩa từ: vắc xin,…
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh 
HĐ 3: 25’ HS kể chuyện
MT: Kể lại được từng đoạn câu chuyện. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.- Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS đọc y/c SGK
- Q/s, Lưu ý thêm cách kể sao cho gọn mà không thiếu ND chính
- Nhận xét, lưu ý cách kể.
- Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
GV chốt và GD : Câu chuyện nhắc ta phải biết yêu quý , quan tâm đến người khác…
3) Củng cố – dặn dò
- Kể chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Đọc thầm các y/c SGK.
- HS lắng nghe.
- TLCN ( nếu được )
- 2 HS n tiếp: nêu y/c 
- Làm việc N4: Kể n. tiếp đoạn và trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Kể trước lớp ( nt đoạn theo tranh).
- Hỏi thêm về ND, ý nghĩa chuyện.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét : Cách kể
Khả năng hiểu truyện.
- TLCN
 Khoa học
Gốm xây dựng: gạch, ngói
I./ MỤC TIÊU: 
	- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
	- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.	
	- Q/s và nhận biết một số vật liệu XD.
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi câu hỏi HĐ 2. Vật mẫu: gạch
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 5’ 
-Gọi HS lên bảng TLCH bài cũ 
-Nhận xét ghi điểm – NXC 
B. Bài mới
HĐ1 : 10’ Thảo luận N2
MT: Giúp HS kể tên được một số đồ gốm, phân biệt được gạch ngói với đồ sành, sứ 
-GV y/c Hs QS hình SGK và vật thật, đọc câu hỏi ( SGK)
Đánh giá- KL: gạch ngói là loại đồ góm không tráng men,…
HĐ 2 : 5’ Làm CN 
MT: HS nêu được công dụng của gạch ngói…
- GV yêu cầu đọc câu hỏi và QS hình SGK
+ Câu hỏi 2 SGK
+ Nêu công dụng của gạch ngói mà em biết?
*GV KL : Gạch ngói thường dùng trong XD…
HĐ 3: 20’ Nhóm 4
MT: HS làm TN để biết một số tính chất của gạch
- GV chia lớp làm 4 nhóm: Làm 2 thí nghiệm:
+ Đập gạch, ngói
+ Cho vào nước
- GV nêu Y/ C và HD cách làm thí nghiệm
*KL: Gạch dễ vỡ, thấm nước…
+ Thế nào là đồ gốm?
+ Nêu tác dụng của gạch.. ?
+ Nêu một số tính chất của gạch ?
- Nhận xét tuyên dương 
D. Dặn dò 
-Chuẩn bị bài 
- NXC tiết học 
2-3 hs thực hiện
- HS thực hiện
- HS thảo luận ( miệng )
- Báo cáo kết quả
- HS nhận xét - bổ sung 
- Đọc câu hỏi.
- TLCN
- Nhận xét.
- HS thực hành làm thí nghiệm …
- HS báo cáo kết quả
- HS nhận xét - bổ sung 
- HS nêu CN
 Tập đọc
Hạt gạo làng ta
	I./ MỤC TIÊU:
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhành, t/c.
	- Hiểu ND, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của bao người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh..( trả lời được các CH-SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ )
	II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn 2,3 .
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)GTB
2) Bài mới:
a ) Luyện đọc:20’ Đọc đúng khổ thơ, hiểu 1 số từ mới.
- Chia đoạn: 5 khổ thơ 
- GV sửa sai khi HS đọc hết câu, đọc từ khó. 
- HD nắm nghĩa từ: gầu,…
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài: 10’ Nắm được ND bài thơ
* Câu 1 ( SGK )
Hạt gạo được làm ra từ hương vị của quê nhà…
* Câu 2 ( SGK ): 
Để làm ra hạt gạo, họ thật vất vả…
Giảng thêm tranh - SGK
* Câu 3: ( SGK )
Ngay cả những HS cũng tích cực trồng trọt,… GD ý thức chăm lđ…
Câu 4: ( SGK )
- Bài đọc nói lên điều gì?
GVchốt và HD ghi ý chính như MT 
d) L.đọc d.cảm, HTL: 5’ Biết đọc diễn cảm bài thơ
- Lưu ý cách đọc: giọng nhẹ nhành, t/c
- Treo bảng phụ - HD thêm cách ngắt nghỉ, nhấn giọng
- NX, lưu ý thêm giọng đọc.
- Nhận xét – tuyên dương
3) Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét.
- 1 hs đọc.
- Đọc nối tiếp khổ thơ L1 - NX .
- Đọc n tiếp khổ thơ L2 , giải nghĩa từ. 
- Đọc thầm K1và TLCN – NX
- Đọc thầm K2,3, TLN2.
- Trình bày – NX 
- TLCN
- TLN2 – NX
- TLCN và ghi ý chính.
- 3 hs đọc nối tiếp, nêu cách đọc.
- 1hs đọc – nêu cách đọc - NX
- Đọc N2 và trình bày CN thi đua – NX
- Nhẩm HTL khổ thơ 2,3. Trình bày, NX.
Lịch sử
Thu đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu t.diệt CQĐN k/c, b.vệ được c.cứ địa k/c):
	+ Âm mưu của Pháp đánh lên VB nhằm t.diệt CQĐN và lực lượng bộ 9o65i chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.
	+ Quân Pháp chia làm 3 mũi ( nhảy dù, đường bộ và đường thủy) t.công lên VB
	+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo bông Lau, Đoan Hùng,… Sau hơn 1 tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy, quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.
	+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc t.công quy mô của địch lên VB, phá tan âm mưu t.diệt CQ đầu não và chủ lực của ta, b.vệ được c.cứ địa k/c.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi cho HĐ 2.
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : 5’
Gọi HS TLCH bài cũ 
Nhận xét ghi điểm - NXC 
B. Bài mới 
HĐ1: 10’ CN
MT: HS nắm được vì sao Pháp tấn công VB…
Gọi HS đọc chữ nhỏ SGK và TLCH
+ Thực dân Pháp tấn công VB làm gì ?
+ Đảng- BH có chủ trương gì?
GV nhận xét tuyên dương 
HĐ2: 10’’ Nhóm đôi 
MT : HS trình bày được sơ lược DB của chiến dịch… 
- Treo bảng phụ: 
1. Pháp tiến công VB vào thời gian nào? Chia thành mấy mũi ?
2. Tại Bắc Kạn… chúng bị ta làm gì ?
3. Trên đường bộ ta chặn đánh ở đâu và diễn ra ntn
4. Trên đường thuỷ ta làm gì ?
5. Địch rút chạy ra sao ?
- Nhận xét, kết luận – Kể lại db chiến dịch
HĐ3 : 10’ N4
MT: HS nắm được ý nghĩa và kết quả của chiến thắng VB 
- GV nêu câu hỏi 
+ Kết quả của chiến dịch VB ra sao ?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch ?
- Nhận xét – KL: Phá tan âm mưu t.diệt CQĐN k/c, b.vệ được c.cứ địa k/c
C. Dặn dò 
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét.
2-3 HS lên bảng 
- HS đọc bài SGK
- TLCN
- Nhận xét, nhắc lại
- Đọc câu hỏi.
- Thảo luận N2.
- Trình bày ( hỏi – đáp ), nhận xét. 
- 1 Hs kể.
- Đọc câu hỏi.
- Thảo luận N4.
- Trình bày 
- Nhắc lại ý nghĩa.
- Đọc ghi nhớ.
- TLCH cuối bài.
Toán
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
	I./ MỤC TIÊU: Biết:
	- Chia 1 STN cho 1 STP.
	- Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
	Ghi chú: Bài 1, 3.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi ví dụ 1
	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: 10’ Cách chia STN cho STP
MT: Biết cách chia STN cho STP.
VD1 : Nêu vd : 
- Nhận xét, chốt ý.
Khi nhân cả SBC và SC với cùng 1 STN… thì tích ntn?
VD2: 
- HD tính ( như VD 1)
- HD đặt tính và tính như SGK
- Nhận xét, chốt cách tính.
VD3: ( HD đặt tính và tính như VD 2)
- Lưu ý cách tính: xử lí dấu phẩy của SC
HĐ 2: 20’ Thực hành
MT: Rèn KN thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một STP
Bài 1: 
- Đề y/c gì?
- Nhận xét, đánh giá KQ.
Bài 2: Tính nhẩm - Dành cho HS K_G
Chữa bài.
Bài 3: Giải toán 
- Lưu ý nắm ND, Y/c bài toán
- Dạng toán
- Nhận xét, lưu ý cách làm.
Dặn dò
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc lại.
- Làm nháp CN
- TLCN
- Làm CN theo gợi ý của GV ( nháp )
- Nhắc lại kết quả, cách làm
- Nêu cách chia STN cho STP
- Làm tương tự VD 2.
- Đọc Ghi nhớ ( SGK/ 69)
- Nêu y/c. - TLCN
- Làm CN ( nháp - Bảng phụ ).
- NX, nêu cách chia 1 STN cho 1 STP
- Nêu y/c 
- Làm CN ( SGK, bảng phụ) .
- Nhận xét
- Nêu đề toán. 
- Nêu ND, y.c
- Làm CN ( nháp, bảng phụ )
- Trình bày, NX.
- Nêu lại cách chia 1 STN cho 1 STP.
 Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Hiểu được thế nào là biên bản cuôc họp, thể thức, ND của biên bản ( Ghi nhớ). 
	- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản( BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT 1( BT2)
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng phụ ghi ghi nhớ 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: 15’ Nhận xét
MT: Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, ND của biên bản. 
Bài 1: 
Lưu ý HS đọc cho đúng.
Bài 2: 
- Lưu ý 3 y/c:
+ Mục đích ghi bb.
+ Cách mở đầu bb.
+ ND chính của bb.
GV chốt ( như ghi nhớ /sgk/142)
- Chốt ý theo biên bản bài tập 1.
HĐ 2: 20’ Luyện tập
Bài 1: Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản.
- HD nắm y/c
Nhận xét, y/c giải thích lí do.
VD: ý a,c,e,g
Bài 2: Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT 1.
- HD nắm y/c
Nhận xét, đánh giá.
- Người ta viết biên bản để làm gì?
- ND chính của biên bản.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
- Đọc đề 
- Vài HS đọc biên bản.
- TLCH: biên bản ghi về ND gì, của lớp nào? ( CN)
- Đọc đề và nêu y/c.
- Trao đổi N4 ( miệng ) và trình bày
- NX
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc bài và nêu y/c.
- Làm N2 ( VBT )
- Trình bày, nhận xét.
- Đọc bài và nêu y/c.
- Làm CN ( VBT )
- Trình bày, nhận xét.
- TLCN
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ loại
	I./ MỤC TIÊU: 
	- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo y/c của BT 1.
	- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn the yêu cầu của BT2.
	II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 1, 2. 
 	III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)GTB: 
2) Bài mới:
Bài 1: 10’ Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại
- Lưu ý y/c : Xếp các từ in đậm vào bảng…
- Nhận xét, k luận
VD: ĐT- trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy,lăn, trào, đón, bỏ.
 QHT: qua, ở, với.
Bài 2: 25’ Dựa vào ý khổ

File đính kèm:

  • docTUAN 14-dachinh.doc
Giáo án liên quan