Giáo án Lớp 4 tuần 8 - Trịnh Cẩm Trang

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới:

*Gthiệu: Hơm nay chng ta sẽ thực hnh vận dụng cc tính chất của php cộng trong thực hiện cc php tính v trong việc giải tốn có lời văn qua bi luyện tập.

*Luyện tập thực hnh:

Bài 1: - Hỏi: + BT y/c cta làm gì?

+ Khi đặt tính để th/h tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì?

- Y/c HS làm bài

- Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 2: - Hãy nêu y/c của BT.

- GV: Hdẫn: Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng. khi tính, ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau & th/h cộng các số hạng cho kquả là các số tròn với nhau.

- GV có thể làm mẫu 1 b/thức sau đó y/c HS làm bài. Vd: 96+78+4 = (96+4)+78 = 100+78 = 178.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

 Bài 3:(HS k – g) - GV: Y/c HS đọc đề, sau đó tự làm.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.

- Hỏi tìm hiểu đề.

- GV: Y/c HS tự làm bài.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 5: (HS k-g)- GV: Y/c HS đọc đề bài.

- Hỏi: Muốn tính chu vi h.chữ nhật ta làm thế nào?

+Vậy, ta có chiều dài hình chữ nhật là a chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì?

- GV: gọi chu vi hình chữ nhật là P, ta có:

 P = ( a + b ) x 2

Đây chính là CT tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật

- Hỏi: Phần b của BT y/c cta làm gì?

- GV: Y/c HS làm bài.

- GV: Nxét & cho điểm HS.

3) Củng cố-dặn dò:

- GV: T/kết giờ học, dặn : ? Làm BT & CBB sau.

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 tuần 8 - Trịnh Cẩm Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ chốt lại.
m 2 tiếng.
H:Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
H:Cách viết các tiếng trong cùng bộ phận như thế nào?
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một vài HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
Ơn tập
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại: cách viết giống như tên riêng Việt Nam: tất cả viết tiếng đều viết hoa.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại tên người,tên địa lí ở BT3 + làm bài.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học.
Cho HS lấy ví dụ minh hoạ.
-2,3 HS đọc phần ghi nhớ,cả lớp đọc thầm.
-1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung 1.
-1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung 2.
Phần luyện tập (3 bài tập)
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV giao việc: theo nội dung bài.
Cho HS làm bài vào VBT
Cho HS trình bày bài làm.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Ác-boa,Lu-I Pa-xtơ,Ác-boa,Quy-dăng-xơ.
H:Đoạn văn viết về ai?
GV: Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ.Lu-i Pa-xtơ (1822-1895) là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh,trong đó có bệnh than,bệnh dại.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
 + trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Viết về Lu-i Pa-xtơ.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: BT2 cho một số tên riêng nhưng viết còn sai.Các em viết lại những tên riêng đó cho đúng quy tắc.
Cho HS làm bài: gọi 3 HS len bảng.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
An-be Anh-xtanh (nhà vật lí học nổi tiếng thế giới,người Anh (1879-1955).
Crít-xti-an An-đéc-xen (nhà văn nổi tiếng thế giới chuyên viết truyện cổ tích,người Đan Mạch (1805-1875).
I-u-ri Ga-ga-rin (nhà du hành vũ trụ người Nga,người đầu tiên bay vào vũ trụ (1934-1968).
Xanh-Pê-téc-bua (kinh đô cũ của Nga).
Tô-ki-ô (thủ đô của Nhật Bản).
A-ma-dôn (tên một con sông lớn chảy qua B-ra-xin).
Ni-a-ga-ra (tên một thác nước lớn ở giữa Ca-na-đa và Mĩ).
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân
Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
GV giao việc: Bây giờ chúng ta sẽ thi chép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy.Chúng ta sẽ thi dưới hình thức tiếp sức,cô sẽ phát cho 4 nhóm bảng tên của các nước.Các em sẽ tiếp sức viết tên thủ đô của các nước vào bên cạnh tên nước.
Cho HS thi.
GV nhận xét + chốt lại kết quả điền đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Các nhóm theo hiệu lệnh làm bài.
-Lớp nhận xét.
H:Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ!
GV nhận xét tiết học + khen những nhà du lịch giỏi.
Dặn những HS viết chưa đủ tên các địa danh trong BT3,về nhà viết tiếp.
-1 HS nhắc lại.
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU 
	Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4 (ở tiết TLV tuần 7)- (BT1); nhận biết dược cách sắp xếp theo trình tự thời giancuar các đoạn văn và tác dụng của câu mở đàu của mỗi đoạn văn (BT2).Kể lại được câu chuyện đã học cĩ các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian(BT3).
	HSKG thực hiện được đầy đủ yêu cầu của BT1 trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Kiểm tra 3 HS: Mỗi em đọc bài làm trong tiết TLV trước.
GV nhận xét + cho điểm.
-3 HS lần lượt đọc bài làm về vấn đề: Trong giấc mơ, em được bà tiên cho ba điều ước 
 Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Và các em cũng sẽ được luyện cách viết câu mở đoạn làm sao để nối kết được các đoạn văn với nhau.
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: BT1 yêu cầu các em dựa theo cốt truyện Vào nghề để viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn (SGK – trang 72)
Cho HS làm bài. GV phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + khen những HS viết hay.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc lại truyện Vào nghề.
-Mỗi HS làm bài cá nhân.
-4 HS được phát giấy làm bài vào giấy.
-4 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét. 
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: BT2 yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết:
a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
b/ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại ý đúng.
a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian ( việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau).
b/ Các câu mở đầu đoạn văn có vai trò: thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn đó với đoạn văn trước đó.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
GV giao việc: Trong các tiết TĐ, KC, TLV các em đã được học một số truyện được sắp xếp theo trình tự thời gian. Em hãy kể lại một trong những câu chuyện đó. Khi kể các en cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày trước lớp.
GV nhận xét + khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS chuẩn bị cá nhân.
-Một số HS thi kể trước lớp.
-Lớp nhận xét.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS ghi nhớ: có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc kể sau thì kể sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đĩ.
Bài 1(a,b) ,2,4.
Bỏ bài 3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT 
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Ltập về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- Y/c HS: Nêu lại cách tìm số lớn, số bé trg bài toán tìm 2 số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
Bài 2: - GV: Gọi HS đọc đề toán, nêu dạng toán & tự làm bài.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
Vd: a) Số lớn là: (24+6) :2 = 15
 Số bé là: 15 – 6 = 9
- HS: Nêu theo y/c.
- 2HS lên làm:1em 1cách, cả lớp làm vao vở.
 Tóm tắt: ? tuổi 
 Em: 8 tuổi 36 tuổi
 Chị:
 ? tuổi
 Bài giải:
Tuổi của chị là: ( 36 + 8 ) : 2 = 22 (tuổi)
Tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi
Bài giải:
Tuổi của em là: ( 36 - 8 ) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài, tự làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra nhau.
- GV: Đi ktra vở của 1 số HS.
Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài & nêu cách giải, lưu ý gì khi giải toán?
- GV: Cho HS th/h giải toán như BT2.
- HS lên làm
- HS: Tóm tắt & giải vào vở, sau đó đổi chéo ktra nhau.
- Đổi đvị đo rồi mới th/h các bc giải toán.
- 2HS lên bảng giải theo 2 cách, cả lớp làm vở
 Tóm tắt: ? kg
 Thửa 1:: 5 tấn 2 tạ
 Thửa 2: 8 tạ
 ? kg
 Bài giải: 5 tấn 2 tạ = 5200 kg
 8 tạ = 800 kg
Số ki-lô-gam thóc thửa 1 thu được là:
 ( 5200 + 800 ) : 2 = 3000 (kg)
Số ki-lô-gam thóc thửa 2 thu được là:
 3000 – 800 = 2200 (kg)
 Đáp số: 3000kg; 2200kg
Bài giải: 5 tấn 2 tạ = 5200 kg
 8 tạ = 800 kg
Số ki-lô-gam thóc thửa 2 thu được là:
 ( 5200 - 800 ) : 2 = 2200 (kg)
Số ki-lô-gam thóc thửa 1 thu được là:
 2200 + 800 = 3000 (kg)
 Đáp số: 3000kg; 2200kg
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
KHOA HỌC
Bài 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I . MỤC TIÊU
	- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : hăt hơi , sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi , đau bụng ,nơn , sốt ,.
	-Biết nĩi với cha mẹ ,người lớn khi cảm thấy trong người khĩ chịu, khơng bình thường.
	-phan biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
 * KNS: HS biết được một số dấu hiệu khơng binh thường của cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : QUAN SÁT HÌNH TRONG SGK VÀ KỂ CHUYỆN
Mục tiêu :
Nêu được những biêåu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK.
- HS làm việc cá nhân.
Bước 2 : 
- GV yêu cầu lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK và yêu cầu kể lại với các bạn trong nhóm.
- HS làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước 3 : 
- Gọi các nhóm lên kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp, mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Như đoạn đầu của mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI MẸ ƠI, CONSỐT !
Mục tiêu: 
HS biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi ba

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 08. LOP 4.doc
Giáo án liên quan