Giáo án Lớp 4 - Tuần 8
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ : Giống, phép, xuống, sao
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài trước lớp.
- HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
+ Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
Ước “ không còn mùa đông”. Ước “ Hoá trái bơm thành trái ngon”?
+ Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao thích?
GV nhận xét + khen những ý kiến hay.
yện Lời ước dưới trăng. + HS 2: Kể đoạn 2,3. _ GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. Hướng dẫn HS Kể chuỵện - HS đọc yêu cầu : đọc đề bài và đọc gợi ý trong SGK - GV gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài. Cụ thể gạch những từ ngữ sau: ( được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, viễn vông, phi lý.) - Cho HS đọc lại gợi ý. + Cho HS đọc gợi ý 1. Em sẽ kể về ước mơ cao đẹp hay kể về một ước mơ viễn vông, phi lý? + Cho HS đọc gợi ý 2+ 3. - GV :Các em sẽ kể chuyện có đầu, có đuôi đủ 3 phần mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Kể xong cần trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS kể theo cặp. - Cho HS thi kể. - GV nhận xét khen những em kể hay. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về kể chuyện cho người thân nghe. HS dựa vào tranh kể. 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ýHs đọc thầm. HS phát biểu. HS đọc gợi 2, 3 HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa của chuyện. Đại diện các nhóm thi kể. Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm ... TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH . I/ Yêu cầu cần đạt - Bước đầu biết đọc diễn cảmmột đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu ND: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.( trả lời được các CH trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động : Hát vui. 2/ Kiểm tra : 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. A/ Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: giày, sát, khuỵ, run run, ngọ nguậy. - Cho HS đọc cả bài. B/ HS đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ. - 1 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. C/ Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi. + Nhân vật tôi trong truyện là ai? + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? + Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? + Chị phụ trách đội được giao việc gì? +Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? + Vì sao chị biết điều đó? + Chị đã làm gì động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp? + Tại sao chị chọn cách làm đó? + Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? d/ Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đọc diễn cảm. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét khen HS đọc hay. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. HS lắng nghe. HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 đoạn.( 2 lượt). HS đọc và trả lời câu hỏi. HS trả lời câu hỏi. Nhận xét – Ý kiến. HS lắng nghe. 2, 3 HS thi đọc diễn cảm. HS trả lời. Rút kinh nghiệm ... TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. I/ Yêu cầu cần đạt Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn1,3,4 ( ở tiết TLV tuần 7)-( BT1); nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT2).Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự theo thời gian. II/ Đồ dùng dạy và học: - Tranh minh hoạ cốt truyệnVào nghề ( SGK trang 7) - 4 tờ giấy khổ to. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui. 2/ Kiểm tra : 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc: BT1 yêu cầu các emdựa theo cốt truyệnVào nghề để viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn (SGK trang 72). - Cho HS làm bài. GV phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS làm. -GV nhận xét + Khen những HS viết hay. -HS đọc yêu cầu BT2. - GV giao việc:BT2 yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết a/ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào? b/ Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy. - HS làm bài. - HS trình bày. -GV nhận xét + Chốt lại ý đúng. - HS đọc yêu cầu BT3. - GV giao việc: Trong các tiết TĐ, KC, TLV các em đã được đọc 1 số truyện được sắp xếp theo trình tự thời gian. Em hãy kể lại 1 trong những câu chuyện đó. Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc. - Cho HS làm bài. - HS trình bày trước lớp GV nhận xét+ Khen những HS kể hay, biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian. 4/ Củng cố, dặn dò: 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. HS đọc truyện Vào nghề. HS làm bài cá nhân. 4 HS được phát giấy làm bài vào giấy, sau đó trình bày lên bảng lớp. Lớp nhận xét. 1 HS đọc, lớp lắng nghe. HS làm bài cá nhân. HS lần lượt phát biểu. Lớp nhận xét. 1 HS đọc, lớp lắng nghe. HS chuẩn bị cá nhân Một số HS thi kể trước lớp. Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm ... TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu cần đạt - Biết giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài 1a;bài 2(dòng1);bài 3,4 ( HS cần làm) II/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Khởi động: Hát vui. 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. - Bài tập1:HS đọc yêu cầu của đề bài, sau đó tự làmbài. a/ Số lớn là: ( 24 + 6): 2 = 15 Số bé là: 15 – 6 = 9 b/ Số lớn là: ( 60 + 12) :2= 36 Số bé là: 36 – 12 = 24 c/ Số bé là: ( 325 – 99): 2 =113 Số lớn là: 163 + 99 = 212 GV nhận xét và cho điểm. GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 2: HS nêu bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng bài toán và tự làm bài. Bài giải ( cách 1) Tuổi của chị là: (36 + 8 ): 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) Đáp số: chị: 22 tuổi. Em: 14 tuổi. Bài giải ( cách2) Tuổi của em là: (36 – 8): 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: chị: 22 tuổi. Em: 14 tuổi. GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: GV tiến hành tương tự như BT2. Bài 4: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. GV đi kiểm tra vở của1 số HS. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 5: HS đọc yêu cầu đề bài toán, sau đó yêu cầu HS nêu dạng toán và hỏi trước khi làm bài toán ta làm gì? ( ta phải đổi ra kg). - GV nhận xét và chấm điểm. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng làm bài.HS cả lơp làm bài vào VBT. HS nhận xét bài làm trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. 2 HS nêu trước lớp. 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách. HS cả lớp làm bài vào vở. HS lên bảng làm,HS cả lớp làmVBT. Lớp nhận xét. HS đọc đề toán. HS làm vào vở. 1 HS lên bảng sửa bài. Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm ... ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN. I/ Yêu cầu cần đạt - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. - Dựa vào lượt đồ, bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. -Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuộc.. GD SỦ DỤNG NLTKHQ: Biết Tây nguyên nơi cĩ nhiều sơng, cĩ tiềm năng xây dựng thủy điện to lớn. - HS hiểu được môi trường gắn với thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II/ Đồ dùng dạy và học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. III/ Các hoạt động dạy chủ yếu: 1/ Khởi động: Hát vui. 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng. 1/ Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan: Hoạt động1: Làm theo nhóm. - HS quan sát lược đồ H1, bảng số liệu và thảo luận theo các câu hỏi sau: + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây? + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?( đọc mục 1 trong SGK). * GDMT: Ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp,vì thế mà ta không nên khai phá rừng bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường sống. GD SỦ DỤNG NLTKHQ: Ở Tây Nguyên mùa mưa kéo dài , mùa nắng gay gắt, nếu như chúng ta khai thác rừng bừa bãi sẽ ảnh hưởng đến lũ lụt . Vì thế ta phải bảo vệ rừng , phủ xanh đồi trọc. Biết Tây nguyên nơi cĩ nhiều sơng, cĩ tiềm năng xây dựng thủy điện to lớn, phục vụ cho cuộc sống. - GV nhận xét Hoạt động2: - HS quan sát tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột và nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột 2/ Chăn nuôi trên đồng cỏ: Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - HS dựa vào hình 1, bảng số liệu mục 2 trong SGK, trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Gọi HS đọc bài học SGK. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. HS quan sát và thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét – ý kiến. HS quan sát tranh, ảnh. 2 HS lên bảng chỉ vị trí Buôn Ma Thuột. HS quan sát và đọc thầm bảng số liệu. HS trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét ý kiến. HS lần lượt đọc. Rút kinh nghiệm ... Luyện từ và câu : DẤU NGOẶC KÉP. I/ Yêu cầu cần đạt - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấ
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_8.doc