Giáo án lớp 4 - Tuần 8

I- Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

- Luyện đọc, đọc diễn cảm toàn bài.

- Bồi dưỡng những ước mơ cao đẹp.

II- Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp án 8 và 0
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
-----------------------*&*----------------------
Chính tả( nghe- viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I- Mục tiêu
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng1 đoạn trong bài: “Trung thu độc lập.”
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa có sẵn.
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 2a
- Bảng lớp viết ND bài 3a,
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
2. bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài
b. HD nghe viết
 - GV đọc bài viết chính tả
 - Đọc từ khó
 - GV đọc chính tả từng cụm từ
 - GV đọc soát lỗi
 - Chấm 10 bài, nhận xét
*. Hướng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
 - Chọn cho học sinh làm bài 2a
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.
 - Nêu ND chuyện
Bài tập 3
 - GV chọn bài 3a
 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
 - Treo bảng cài
 - 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ươn/ ương.
 - Nghe, mở SGK
 - Theo dõi sách, 1 em đọc
 - HS luyện viết từ khó: Mười lăm năm, thác nước, bát ngát,phấp phới…
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở soát lỗi
 - Nghe, chữa lỗi
 - HS đọc yêu cầu
 - Quan sát ND bảng phụ
 - Đọc thầm, làm bài cá nhân
 - 1em đọc bài làm
 - Lớp nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng
 - 2 em nêu ND chuyện
 - HS đọc yêu cầu
 - Làm bài vào nháp
 - HS chơi thi tìm từ nhanh
 - Mỗi tổ cử 5 em chơi
 - Ghi từ tìm được vào phiếu
 - Từng em lên cài từ tìm được vào bảng cài
 - Nhận xét.,biểu dương tổ thắng cuộc.
3) Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh ghi nhớ bài.
-----------------------*&*----------------------
Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I- Mục tiêu
- Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ hơi đúng. Biết đọc diễn cảm bài văn. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được tặng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
- Luyện đọc, đọc diễn cảm toàn bài.Tìm hiểu nội dung
- Bồi dưỡng tấm lòng biết quan tâm và chia sẻ với người khác.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ luyện ngắt câu dài.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài:
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
*) GV đọc diễn cảm cả bài
 - Nêu cách đọc
*) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
 - GV sửa lỗi phát âm, giọng đọc
 - Giúp học sinh hiểu từ ngữ chú giải
- Treo bảng phụ 
 - Nhân vật tôi là ai ?
 - Ngày bé chị đã mơ ước gì ?
 - Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ?
 - Mơ ước của chị có đạt được không ?
*) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
 - GV sửa lỗi phát âm cho học sinh 
 - Chị phụ trách đội được giao việc gì ?
 - Chị phát hiện ra cậu bé thích gì ?
 - Chị đã làm gì cho cậu bé ? Vì sao ?
 - Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của cậu bé?
*) Luyện đọc diễn cảm
 - HD học sinh đọc
 - 3 em HTL bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ, trả lời câu hỏi ND bài.
 - Lớp nhận xét
 - Mở SGK, quan sát tranh minh hoạ
 - Nghe hướng dẫn
 - 2 em đọc đoạn 1, 
1em đọc chú giải các từ : ba ta, vận động, cột.
 - Luyện ngắt câu dài
 - Luyện đọc theo cặp, 2 em thi đọc đoạn
 - Là chị phụ trách Đội
 - Có một đôi giày ba ta màu xanh
 - Nhiều học sinh tìm và đọc
 - Không
- 2 em đọc đoạn 2,.
 - 2 em trả lời
 - 1 học sinh nêu
 - Nhiều em nêu ý kiến của mình
 - Nhiều em tìm và đọc to trước lớp
 - Nghe GV đọc mẫu
- HS đọc diễn cảm
 - 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện 
 - HS luyện đọc
 - Thi đọc
3) Củng cố, dặn dò
 - Nêu ý nghĩa của bài
 - GV nhận xét tiết học
--------------------*&*--------------------
Toán
TIẾT 38 : LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
- Luyện giải các bài toán liên quan
- Giáo dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài
Thực hành
Bài tập 1: 
 - GV nêu yêu cầu
 - HSnêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. 
 - HS làm bảng con. 
Bài tập 2:
 - HS đọc đề. 
 - GV tóm tắt, sau đó học sinh giải. 
Bài tập 3, 4 làm tương tự như bài tập 2.
Bài 5: 
GV hd hs đổi rồi làm
 Chữa, nhận xét
Sau mỗi bài gv chốt dạng toán
HS làm bài cá nhân
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả: a. 15; 9
 b. 36; 24
HS làm bài theo cặp
HS sửa đáp án chị : 22 tuổi
 Em: 14 tuổi
HS làm bài
HS sửa bài
Đáp án: thửa 1: 3000 kg
 Thửa 2: 2200 kg
3) Củng cố - Dặn dò: 
 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó 
 - Nhận xét tiết học. 
-------------------------*&*------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I- Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện: 
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
- giá dục lòng ham học
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề
- Bảng phụ chép yêu cầu đề bài, phiếu học tập học sinh tự làm.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
 - GV đưa ra tranh minh hoạ 
 - Yêu cầu mở SGK (73,74)
 - Yêu cầu học sinh làm bài
 - GV nhận xét
Bài tập 2
 - Sắp xếp các đoạn văn theo trình tự nào ?
 - Câu mở đầu các đoạn có vai trò gì ?
Bài tập 3
 - GV nhấn mạnh yêu cầu
+ Chọn kể câu chuyện trong SGK
+ Chú ý làm nổi rõ trình tự thời gian
 - Gọi học sinh nêu tên chuyện định kể
 - Tổ chức thi kể
 - GV nhận xét
 - 2 em đọc bài viết phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ em được 1 bà tiên cho 3 điều ước…
 - Nghe, mở SGK
 - HS đọc yêu cầu đề bài
 - Học sinh xem lại bài làm tiết trước
 - Quan sát tranh
 - Đọc lại bài tập 2
 - Viết 4 câu mở đầu cho 4 đoạn
 - Nhiều em đọc bài viết
- Học sinh đọc yêu cầu
 - Trình tự thời gian
 - Thể hiện sự tiếp nối về thời gian
- Học sinh đọc yêu cầu 
 - Nghe
 - Học sinh suy nghĩ, lựa chọn.
 - Chuẩn bị ND
 - Nhiều em nêu tên chuyện 
 - Thi kể theo tổ
 - Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học 
 - Yêu cầu học sinh ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian( việc nào xẩy ra trước thì kể trước, việc xẩy ra sau thì kể sau).
--------------------*&*---------------------
Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
Toán
TIẾT 39 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số.
+ Củng cố về giải bài toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng .
- Áp dụng vào giải bài tập thành thạo.
- Tự giác làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Tính rồi thử lại
Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại. 
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. 
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. 
Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
Bài 5: Tìm x 
HS nêu cách tìm thừa số và số bị chia chưa biết. 
- Học sinh làm bài, nhận xét. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
- Học sinh làm bài
- Chữa bài
- Học sinh làm bài. 
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính chất kết hợp & giao hoán của phép cộng
-Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV cho sẵn các phép tính)
- Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt.
--------------------*&*---------------------
Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
	- HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
	+Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
	- Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
	- Có ý thức tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên 1 số dân tộc ở Tây Nguyên.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài
*Cây công nghiệp trên đất Ba – gian:
* HĐ1: Làm việc theo nhóm.
? Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì
? Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây
? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp
* HĐ2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi HS lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
? Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột
- GV giới thiệu cho HS xem 1 số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột
? Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì.
* Chăn nuôi trên đồng cỏ:
* HĐ3: Làm việc cá nhân.
? Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên
? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu bò
? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì
- Tổng kết: Nêu ghi nhớ.
- Học sinh trả lời, nhận xét. 
HS: Thảo luận nhóm dựa vào kênh chữ và kênh hình để trả lời câu hỏi theo nhóm.
- Cây cao su, cây cà phê, chè, hồ tiêu…
Chúng thuộc loại cây công nghiệp.
- Cây cà phê được trồng nhiều nhất 494 200 (ha).
- Vì ở đây đất Ba - gian rất tốt, thường có màu nâu đỏ, tơi xốp, ph

File đính kèm:

  • docTuần 8 (sửa xong).doc.doc
Giáo án liên quan