Giáo án lớp 4 - Tuần 7 năm 2013
Sinh hoạt dưới cờ
Trung thu độc lập
Luyện tập
Nhớ - viết: Gà Trống và Cáo.
Tiết kiệm tiền của(T1)
Biểu thức có chứa hai chữ
Cách viết tên người, tên địa lí Việt nam.
Phòng bệnh béo phì.
Lời ước dưới trăng
ạn có thể làm gì để ngăn không chho muỗi sinh sản? C4. Bạn có thể làm gì ngăn không cho muỗi đốt người? KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy ngày: ( Thứ Ba) 07/10//2013 Môn: Kể chuyện Tiết : 7 Tuần: 7 Bài: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Lời Ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Những điều Ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người). 2. Rèn kỹ năng nghe : HS chăm chú nghe lời cô kể, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện về lòng tự trọng em đã được nghe, được đọc . - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài. - GV kể chuyện lần1, kể rõ từng chi tiết. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ kết hợp phân lời kể dưới mỗi bức tranh . 2. Hướng dẫn kể chuyện. HĐ1: Kể trong nhóm. - GV chia nhóm 4 để kể về từng nd . - GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. HĐ2: Kể trước lớp. - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV gọi HS nhận xét bạn kể. - GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyên. - GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS. HĐ3:Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm. 3.Củng cố,dặn dò: Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? - Nhận xét tiết học, dặn HS về kể lại chuyên. - HS kể câu chuyện. - HS nhắc lại. - HS quan sát tranh minh hoạ. Chú ý lắng nghe. HS kể trong nhóm (HS nào cũng kể) - 4HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh. (Kể 3 lượt) - 3HS tham gia thi kể. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày. - HS về kể lại câu chuyện. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy ngày: ( Thứ Tư) 08/10//2013 Môn: Toán Tiết : 33 Tuần: 7 Bài: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng . HĐ2: Giới thiệu t/c giao hoán của phép cộng. * GV treo bảng phụ * GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. ? Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá trị của biểu thức b + a GV chốt: Ta viết a +b = b + a - Em nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng? - GV nhận xét cho HS đọc lại kết luận SGK. HĐ3: Luyện tập, thực hành. Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV cho HS làm rồi trình bày. GV nhận xét Bài 2: Đặt tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. Bài3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Bài4: Cho HS làm bảng phụ, lớp làm vở C. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại công thức và quy tắc t/c giao hoán của phép cộng - Nhận xét giờ học. - HS lên làm, cả lớp đối chiếu kết quả. - HS nhắc lại đề bài. - HS đọc bảng số. - 3HS thực hiện, 1HS thực hiện 1 cột - HS so sánh trình bày. - HS đọc thành tiếng. - HS nhắc lại công thức và quy tắc. * Công thức : a + b = b + a * Quy tắc : Khi đổi chỗ các số hạng thỡ tổng không thay đổi. - HS tự làm vào vở, trình bày. - 1 HS làm bảng phụ B 1. Nêu kết quả tinh : a) 468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 B 2 .Viết số noặc chữ thớch nợp vào chỗ chấm : a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + .... 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = .... + 84 .... + 89 = 89 + 177 a + 0 = .... + a - HS tự học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy ngày: ( Thứ Tư) 08/10//2013 Môn: Tập đọc Tiết : 14 Tuần: 7 Bài : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU: GT : Không hỏi câu 3, 4 - Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. - Nêu ý nghĩa màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh sáng tạo, góp sức phục vụ cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Trung thu độc lập"và trả lời câu hỏi về nội dung. B. Dạy bài mới:Hdẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ1. Luyện đọc. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV gọi HS đọc phần chú giải HĐ2. Tìm hiểu màn1: * GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu các nhân vật có mặt trong màn 1. * Yêu cầu 2HS ngồi trao đổi và trả lời câu hỏi: + Câu chuyện diễn ra ở đâu ? + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ? + Các bạn nhỏ sáng chế ra những gì? + Theo em sáng chế có nghĩa là gì ? + Các phát minh ấy nói lên ước mơ gì ? + Màn 1 nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm.- GV tổ chức cho HS đọc phân vai. HĐ3. Tìm hiểu màn 2. * GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ. + Câu chuyện diễn ra ở đâu ? * Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn về nhà đọc thuộc lời thoại trong bài - 3HS Dũng đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc bài theo thứ tự. Các bạn sáng chế ra - Vật làm cho người hạnh phúc. - Ba mươi vị thuốc trường sinh. - Một loại ánh sánh kì diệu. - Một cái máy biết bay… - Một cái máy biết dò tìm kho báu trên mặt trăng. -Ước mơ của con người là: được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ trụ * Con người ngày nay đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng; tạo ra những điều kì diệu; cải tạo giống để cho ra đời những thứ hoa quả to hơn thời xưa. - 8 HS đọc theo các vai. - HS quan sát và 1 HS giới thiệu. - HS đọc thầm, thảo luận và trả lời. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy ngày: ( Thứ Tư) 08/10//2013 Môn: Tập làm văn Tiết : 14 Tuần: 7 Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh. HS nắm được cốt truyện , HS nắm đợc cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. * KNS : Tư duy sáng tạo: phân tích, phấn đoán.Thể hiện sự tự tin . Hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 2. Tìm hiểu ví dụ HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự như SGK Hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời dưới mỗi tranh - Y/c HS dựa vào tranh kể lại cốt truyện BLR - GV kết luận. HĐ2.Bài 2: Gọi học sinh đưọc yêu cầu. - GV giới thiệu ; GV làm mẫu tranh 1 - Y/c HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi. + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chàng trai làm gì? + Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? + Lưỡi rìu của chàng như thế nào? - Xây dựng đoạn của truyện dựa vào câu hỏi. - Tổ chức thi kể từng đoạn - GV nhận xét, khen. 3.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điêù gì? - Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện - 1 HS đọc phần ghi nhớ - 1HS kể lại truyện . - 1HS Phượng đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh và trả lời câu hỏi. - 6 HS nối tiếp nhau đọc - HS lắng nghe . -3-5HS kể cốt truyện - 2HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS quan sát và đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi - 2HS kể đoạn 1 - Kể theo nhóm, đại diện lên kể - 2HS toàn truyện. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy ngày: ( Thứ Năm) 09/10//2013 Môn: Toán Tiết : 34 Tuần: 7 Bài: BIỂU THỨC CÓ CHƯA BA CHỮ I. MỤC TIÊU: Học sinh biết: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ. a/ Biểu thức có chứa ba chữ. - GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ. Hỏi: Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? Sau đó GV treo bảng số và hỏi một số câu tìm hiểu nội dung bài toán. Từ đó giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ. b/ Giá trị của biểu thức chứa ba chữ. Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì a + b + c bằng mấy? GV nêu: Khi đó ta nói 9 là giá trị của biểu thức a + b +c - GV làm tương tự với các trường hợp còn lại. Khi biết giá trị của a, b, c muốn tính giá trị của biểu thức a + b + c ta làm như thế nào? Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì? HĐ2: Luyện tập Bài1: Viết vào chổ chấm. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài2: HS làm vào VBT, 1HS làm bảng phụ. Bài3, bài 4: - Giáo viên gọi HS đọc đề bài - GV cho HS làm bài. GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS theo dõi và đọc lại mục bài. - HS đọc ví dụ. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS trả lời. - HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm những gì? - a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. A /Nếu a = 5 và b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức : a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22 B/Nếu a = 9 , b = 5, c = 2 thì giá trị biểu thức là a x b x c là : a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90 - HS trình bày bài làm. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy ngày: ( Thứ Năm) 09/10//2013 Môn: LTVC Tiết : 14 Tuần: 7 Bài: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Ôn lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam trong mọi văn bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Em hày nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ? - Cho HS viết tên và địa chỉ gia đình em? - GV
File đính kèm:
- Tuan 7 lop 4 da sua.doc