Giáo án lớp 4 - Tuần 5
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Củng cố HS nắm được ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- GD sự trungthực dám nói lên sự thật ở HS
II. Thiết bị dạy - học
- SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2 . Bài cũ:
Tuần 5: Ngày soạn: 20/9/2013 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Tiếng Việt + Tiết 9: Luyện đọc : Những hạt thóc giống I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi. - Củng cố HS nắm được ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé mồ Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - GD sự trungthực dám nói lên sự thật ở HS II. Thiết bị dạy - học - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2 . Bài cũ: - Bài thơ ca ngợi tính gì ? của ai? - Nhận xét cho điểm HS: 2 em đọc bài “những hạt thóc giống” - HS trả lời câu hỏi 3. Bài mới: *Giới thiệu và ghi đầu bài: a. Luyện đọc: HS chia đoạn HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV nghe, kết hợp sửa sai, và giải nghĩa những từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HS: Luyện đọc theo cặp. - 1- 2 em đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: - HS: Đọc thầm bài để trả lời câu hỏi: - Nhận xét - HS trả lời. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo phân vai. - Tuyên dương những cá nhân đọc tốt 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học, về nhà tập đọc lại bài. - Đọc trước bài giờ sau học. HS: 3 em 1 nhóm đọc theo vai: Người dẫn chuyện, chú bé Chôm, nhà vua. - 1 vài nhóm thi đọc. Toán + Tiết 9: Luyện tập : giây,thế kỉ I.Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm. - Củng cố biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, cách tính mốc, thế kỷ. II . Thiết bị dạy học : GV: bảng phụ HS:-Vở BTT –Sách BTT III. Các hoạt động dạy học : 1 . Tổ chức: 2. Bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: * Giới thiệu - ghi đầu bài: Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài 1(23- VBTT) Cả lớp làm bài. GV gắn bảng phụ HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Dựa vào hình vẽ, bàn tay để tính. - HS lên bảng - Nhận xét .Nêu kết quả làm bài a.Những tháng có 31 ngày: Tháng 1,3, 5 ,7 ,8 ,10,12 Những tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. * Bài 2 (23 VBTT ): Cả lớp làm bài - GV chốt lời giải đúng. b.Năm nhuận có 366 ngày Năm không nhuận có 365 ngày. HS: Đọc yêu cầu tự làm bài - Lên bảng chữa bài - năm 1792 thuộc thế kỉ 18 tính từ năm đó đến nay đã được 2013 – 1792 = 221 năm * Bài 3(23VBTT ): >,<,= - Gợi ý cách làm. - GV và cả lớp nhận xét. HS: Đọc đầu bài - Suy nghĩ và tự làm vào vở - Lên chữa bài - Đổi vở kiểm tra chéo. * Bài 4(23 - VBTT ): - HS đọc kỹ đầu bài và tự làm. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng. + Bài 37,39 (Sách BTT) Dành cho HS khá ,giỏi - GV nhận xét bài - Chữa bài tập - HS làm bài tập - Học sinh tự làm bài - Chữa bài tập 4.Hoạt động nối tiếp :- Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. ____________________________________________ _______________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/9/2013 Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013 Toán + Tiết 10: Luyện tập:tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Củng cố HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số. - Củng cố biết tìm số trung bình cộng của nhiều số. - GD ý thức học tập tốt II. Thiết bị dạy - học: -GV: Bảng phụ -HS : VBTT1. III. Các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức : 2. Bài cũ: Kết hợp trong bài. 3. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài: * Bài 1(25 VBTT): Viết và tính theo mẫu GV gọi 1 HS khá giỏi làm mẫu phần a Trung bình cộng của 35 và 45 là: (35 + 45 ) :2 = 40 - GV cùng HS chữa bài HS: Đọc yêu cầu của đề bài sau đó làm bài vào vở -2 HS lên bảng b, Trung bình cộng của 76 và 16 là: (76 + 16 ) : 2 = 46 c, trung bình cộng của 21,30 và 45 là: (21+ 30 + 45) : 3 = 32 * Bài 2(25 VBTT):Tính nhẩm rồi viết kết quả vào chỗ chấm HS: Đọc đề bài. -HS khá có thể nêu cách làm trươc lớp. GV cùng HS nhận xét chữa bài. - 3 em lên bảng a, Tổng của 2 số đó là:12 x 2 = 24 b, Tổng của 3 số đó là: 30 x 3 = 90 c, Tổng của 4 số đó là : 20 x 4 = 80 * Bài 3(25 VBTT) Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi. - HS nêu cách làm - HS làm vào bảng phụ.Gắn bảng phụ. Tổng của hai số đó là: 36 x 2 = 72 Só kia là: 72 – 50 = 22 Đ/s: 22 *Bài 4 (25VBTT) Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? HS: Đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài - Lên bảng chữa bài Bài giải: Chiều cao của Hà là: (96 + 134) : 2 = 115 (cm) Đ/S : 115 cm - GV nhận xét, chấm điểm cho HS. 4. Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét giờ học . -Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau. Tiếng Việt + Tiết 10: Luyện tập về từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: - Củng cố nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu trong bài. - Rèn kĩ năng làm bài chính xác - GD ý thức học tập tốt . II. Thiết bị dạy - học : GV: giấy khổ to HS: Vở BTTVT1. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Bài cũ: - Thế nào là từ ghép ? Cho VD. - Thế nào là từ láy ?Cho VD. - Nhận xét HS: Trả lời. 3. Bài mới : * Giới thiệu và ghi đầu bài: * Bài 1(26): - 1 em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm suy nghĩ phát biểu. - Thế nào là từ ghép nào có nghĩa tổng hợp ? Nêu ví dụ ? - Từ “bánh trái” có nghĩa tổng hợp. - Thế nào là từ ghép nào có nghĩa phân loại ? Nêu ví dụ ? - Từ “bánh rán” *Bài 2(26): Làm bài theo nhóm. HS: Đọc yêu cầu của bài, thảo luận rồi làm vào VBTTV. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét a) Từ ghép có nghĩa phân loại: Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non, bãi bờ, hình dạng, màu sắc. + Bài 3(26): - GV nhận xét bài HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi và tự làm bài vào vở. - Lên bảng chữa bài - GV nhắc HS nhớ lại khái niệm về từ láy - Chốt lại lời giải đúng. - GV chấm bài cho HS. 4. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- hTUAN 5+.doc