Giáo án lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I/ Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ viết sẵn cau, đoạn cần hướng dẫn.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện
Một nhà thơ chân chính
I/ Mục tiêu:
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ h/s trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện
.2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe theo dõi câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ- SGK, DDDH, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3P
1/ Bài cũ: 
8P
6P
17P
1P
? Kể lại câu chuyện mà em đã nghe hoặc đã đọc?
-GV nhận xét.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Nghe GV kể chuyện
- GV giới thiệu câu chuyện.
- GV kể chuyện “Một nhà thơ chân chính” – kể lần 1
- Giải nghĩa từ khó
- V kể lần 2
- Kể đoạn 3 – Giới thiệu tranh minh hoạ
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện
? Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng như thế nào?
? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
? Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi ngời như thế nào?
* Hoạt động 3: Luyện kể
-Hướng dẫn h/s kể chuyện
-Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
3/ Củng cố – Dặn dò: 
-Tóm tắt nội dung bài, nhận xét giờ.
-2 h/s kể.
-HS nghe.
-HS đọc thầm yêu cầu 1
-Dân chúng truyền nhau hát....
-Nhà vua ra lệnh bắt ngời sáng tác bài hát phản loạn ấy...
-HS trả lời
-HS kể chuyện trong nhóm 4
-Từng cặp h/s kể từng đoạn và trao đổi câu chuyện.
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)
 I Mục tiờu :
 + HS biết cỏch cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khõu và đặc điểm mũi khõu, đường khõu thường 
 + Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường theo đường vạch dấu 
 + Rốn luyện tớnh kiờn trỡ sự khộo lộo của đụi tay
 II Chuẩn bị 
 +Tranh quy trỡnh khõu thường 
 +Mẫu khõu trờn giấy bỡa 
 HS : vải, len, chỉ, kim, thước, kộo phấn vạch 
 III Hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
3P
1P
6P
10P
14P
1P
Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra dụng cụ của học sinh 
 Nhận xột
Bài mới 
Hụm nay cụ sẽ hướng dẫn cỏc em cỏch khõu thường , với cỏch khõu này ta cú thể khõu lại cỏc đường chỉ may bị đức chỉ 
 GV ghi đề lờn bảng 
 Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột 
 GV giới thiệu mẫu khõu thường cho học sinh và núi : Khõu thường cũn được gọi là khõu tới, khõu luụn 
 GV gắnlờn bảng
 GV dựng vật mẫu bằng bỡa cho học sinh xem mặt phải, mặt trỏi
 Gọi Hs nhận xột 
 -Hỏi đường khõu ở mặt phải, trỏi như thế nào ?
 -Cỏc mẩu khõu ở mặt phải và mặt trỏi cú độ dài như thế nào ?
- Khoảng cỏch giữa cỏc mũi khõu ra sao? 
- Thế nào là khõu thường ?
+ GV chốt : Đường khõu mà mặt phải và mặt trỏi giống nhau, cú độ dài bằng nhau và khoảng cỏch cỏc mũi khõu đều nhau được gọi là khõu thường hay cũn gọi là khõu tới khõu luụn 
 ( Lưu ý : Cú thể khõu liền nhiều mũi mới rỳt chỉ ) 
Để biết được cỏch khõu cụ sẽ hướng dẫn cỏc em cỏch khõu 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật 
 Hướng dẫn HS cỏch cầỡm vải, cầm kim cỏch lờn kim và xuống kim 
GV hướng dẫn thao tỏc như hỡnh 1 SGK 
Gọi 1 HS nờu cỏch lờn kim xuống khi khõu 
+ Kết luận nội dung 1
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn kĩ thuật khõu 
 GV treo tranh quy trỡnh hướng dẫn HS quan sỏt để nờu cỏc bước 
 +Trước khi khõu bước đầu tiờn ta làm gỡ ? 
 Nờu cỏch vạch dấu đường khõu
 GV chốt ý : cú 2cỏch vạch dấu đường khõu 
+ Cỏch 1 :
 Dựng thước kẻ ,bỳt chỡ vạch dấùu và chấm cỏc điểm cỏch đều nhau trờn đường dấu 
+ Cỏch 2:
 Dựng kim rỳt sợi vải ra khỏi mảnh vải để được đường dấu sau đú dựng bỳt chỡ chấm cỏc điểm cỏch đều nhau trờn đường dấu. + Bước tiếp theo làm gỡ ?
 Gọi HS đọc mục b
GV hướng dẫn mẫu 
 + Lần 1: Thao tỏc chậm kết hợp giải thớch
 + Lần 2: Thao tỏc nhanh 
 GV hỏi : Khõu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gỡ?
+ GV hướng dẫn khõu lại mũi và nỳt chỉ 
+ Khõu lại mũi bằng cỏch lựi lại 1 mũi và xuống kim (hỡnh 6 a)
+ Nỳt chỉ ở mặt trỏi đường khõu bằng cỏch lật vải, sau đú luồn kim qua mũi khõu và rỳt chỉ lờn để tạo thành vũng trũn chỉ, luồn kim qua vũng trũn chỉ và rỳt chặt mũi chỉ 
( Lưu ý : Khõu từ phải sang trỏi , nếu thuận tay trỏi thỡ khõu từ trỏi sang phải )
Dựng kộo cắt chỉ khụng dựng răng 
 Gọi HS đọc ghi nhớ 
GV tập cho Hs khõu trờn giấy ễli 
 +Kiểm tra dụng cụ HS 
Nhận xột 
3. Củng cố - dăn dũ :
Nhắc lại quy trỡnh khõu thường 
Nhận xột 
Dặn dũ : Chuẩn bị bài sau 
 - Cỏc tổ bỏo cỏo
- Vài HS nhắc lại đố bài 
 - HS quan sỏt vật mẫu bằng bỡa 
- HS kết hợp quan sỏt SGK trang 12
- Nhận xột 
- Đều giống nhau 
- Độ dài bằng nhau 
- Khoảng cỏch đều nhau 
- HS trả lời 
- HS nhắc lại mục 1 ghi nhớ SGK
- HS quan sỏt hỡnh SGK
- HS quan sỏt hỡnh 2a, 2b SGK 
- HS lờn bảng thực hiờn lại 
- HS quan sỏt tranh hỡnh 4 trả lời 
- Vạch dấu đường khõu 
- Dựng thước kẻ 1 đường thẳng dựng bỳt chỡ chấm cỏc điểm cỏch đều nhau 5mm trờn đường dấu 
 + Khõu cỏc mũi khõu thường theo đường dấu 
 Hs đọc phần b SGKtrang 13 
 HS quan sỏt hỡnh 5a, 5b, 5c, 
 HS theo dừi 
+ Cuối đường dấu ta khõu lại mũi và nỳt chỉ cuối đường khõu
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK 
Luyện từ và câu( BS)
Ôn tập về từ ghép từ láy
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS những kiến thức về từ ghép và từ láy
-Rèn cho HS kĩ năng xác định từ chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1P
3P
1.ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu khái niệm từ ghép ,từ láy
-Nhận xét giờ học
31P
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Từ mỗi tiếng dưới đây hãy tạo ra từ ghép ,từ láy.
a) nhỏ b) lạnh c) vui
-Gv chữa bài nhận xét
a) nhỏ: -Từ ghép: nhỏ nhẹ, nhỏ bé, nhỏ mọn, nhỏ dại, ....
Từ láy: nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nho nhỏ, ....
Bài 2: tìm từ ghép, từ láy trong đoạn thơ sau, cho biết từ ghép giống và khác nhau ở điểm nào? 
 Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
 Buồn trông ngon nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu.
 Buồn trông nội cỏ dàu dàu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
-Gv chữa bài nhận xét
-Từ ghép: cửa bể, chiều hôm, cánh buồm, ngọn nước, nội cỏ, chân mây, mặt đất.
-Từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, dàu dàu, xanh xanh.
-Giống nhau: Đều là từ có nhiều tiếng.
-Khác nhau: 
+Giữa các tiếng của từ ghép có quan hệ về nghĩa
+Giữa các tiếng trong từ láy có quan hệ về âm.
Bài 3: Các từ dưới đây là từ ghép hay từ láy? vì sao?
Tươi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, đi đứng.
-Gv và HS thống nhất câu ttrả lời
-Các từ này là từ ghép, vì hai tiếng trong từng từ đếu có nghĩa, quan hệ giữa các tiếng là quan hệ về nghĩa, các từ này có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy, chứ không phải là từ láy
1P
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
TèM HIỂU VỀ LUẬT GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ: ĐIỀU 1; ĐIỀU 2; ĐIỀU 3
I.Mục tiờu:
- Giỳp học sinh nắm được một số luật về giao thụng đường bộ qua điều 1; điều 2; điều 3.
- Học nắm được phạm vi điều chỉnh, đối tượng ỏp dụng.
-Giỏo dục cho học sinh nắm được luật giao thụng đường bộ để đảm bảo an toàn cho bản thõn và những người xung quanh khi tham gia giao thụng.
II.Chuẩn bị:
Một số điều về luật giao thụng đường bộ.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
3’
-GV giới thiệu cho học sinh 
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về quy tắc giao thụng đường bộ; kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ; phương tiện và người tham gia giao thụng đường bộ; vận tải đường bộ và quản lý nhà nước về giao thụng đường bộ.
5’
Điều 2. Đối tượng ỏp dụng
Luật này ỏp dụng đối với tổ chức, cỏ nhõn liờn quan đến giao thụng đường bộ trờn lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
25’
Điều 3. Giải thớch từ ngữ
- GV giải thớch cho HS mộ số từ ngữ
Trong Luật này, cỏc từ ngữ dưới đõy được hiểu như sau:
1. Đường bộ gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
2. Cụng trỡnh đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trờn đường bộ, đốn tớn hiệu, biển bỏo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiờu, rào chắn, đảo giao thụng, dải phõn cỏch, cột cõy số, tường, kố, hệ thống thoỏt nước, trạm kiểm tra tải trọng xe, trạm thu phớ và cỏc cụng trỡnh, thiết bị phụ trợ đường bộ khỏc.
3. Kết cấu hạ tầng giao thụng đường bộ gồm cụng trỡnh đường bộ, bến xe, bói đỗ xe, trạm dừng nghỉ và cỏc cụng trỡnh phụ trợ khỏc trờn đường bộ phục vụ giao thụng và hành lang an toàn đường bộ.
4. Đất của đường bộ là phần đất trờn đú cụng trỡnh đường bộ được xõy dựng và phần đất dọc hai bờn đường bộ để quản lý, bảo trỡ, bảo vệ cụng trỡnh đường bộ.
5. Hành lang an toàn đường bộ là dải đất dọc hai bờn đất của đường bộ, tớnh từ mộp ngoài đất của đường bộ ra hai bờn để bảo đảm an toàn giao thụng đường bộ.
6. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thụng qua lại.
7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, cú bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
8. Khổ giới hạn của đường bộ là khoảng trống cú kớch thước giới hạn về chiều cao, chiều rộng của đường, cầu, bến phà, hầm đường bộ để cỏc xe kể cả hàng húa xếp trờn xe đi qua được an toàn.
9. Đường phố là đường đụ thị, gồm lũng đường và hố phố.
10. Dải phõn cỏch là bộ phận của đường để phõn chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riờng biệt hoặc để phõn chia phần đường của xe cơ giới và xe thụ sơ. Dải phõn cỏch gồm loại cố định và loại di động.
11. Nơi đường giao nhau cựng mức (sau đõy gọi là nơi đường giao nhau) là nơi hai hay nhiều đường bộ gặp nhau trờn cựng một mặt phẳng, gồm cả mặt bằng hỡnh thành vị trớ giao nhau đú.
12. Đường cao tốc là đường dành cho xe cơ giới, cú dải phõn cỏch chia đường cho xe chạy hai chiều riờng biệt; khụng giao nhau cựng mức với một hoặc cỏc đường khỏc; được bố trớ đầy đủ trang thiết bị phục vụ, bảo đảm giao thụng liờn tục, an toàn, rỳt ngắn thời gian hành trỡnh và chỉ cho xe ra, vào ở những điểm nhất định.
13. Đường chớnh là đường bảo đảm giao thụng chủ yếu trong khu vực.
14. Đường nhỏnh là đường nối vào đường chớnh.
15. Đường ưu tiờn là đường mà trờn đú phương tiện tham gia giao thụng đường bộ được cỏc phương tiện giao thụng đến từ hướng khỏc nhường đường khi qua nơi đường giao nhau, được cắm biển bỏo hiệu đường ưu t

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 4.doc
Giáo án liên quan