Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2013

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*KNS: - Xc định giá trị.- Tự nhận thức về bản thân.- Tư duy phê phán.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phá vòng vây hãm Nhà Trò
+ Sự việc 5: Bọn nhện sỡ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
- 2 hs đọc phần ghi nhớ 1
- 1 Hs đọc phần nhận xét 3
- Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc.
- Kể Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế nào và Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện.
- Nói lên kết quả bọn Nhện phải nghe theo Dế Mèn, Dế Mèn được tự do.
-HS lắng nghe
- Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm lên dính bảng 
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 hs đọc y/c
- HS kể trong nhóm đôi
- 2 thi kể theo cách 1, 2 hs kể theo cách 2
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- HS thực hiện
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Thể dục 
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI ĐỨNG
TRÒ CHƠI “CHẠY TẠI CHỖ, VỖ TAY NHAU”LẠI
I/ MỤC TIÊU:
-Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
-Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II/ CHUẨN BỊ:
- Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:còi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	
NỘI DUNG
ĐL
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
GV cho tập hợp lớp 
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
- Chấn chỉnh đội ngũ
Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
6 - 10’
GV và Cán sự lớp điều khiển
II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập phần đội ngũ, về tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số
- Ôn đi đều vòng phải, đứng lại
- Ôn đi đều vòng trái, đứng lại
18-22’
2 - 3’
2 - 3’
Đội hình 4 hàng dọc quay thành hàng ngang
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ
3. Trò chơi vận động 
b. Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 
5 - 6’
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
- HS vừa di vừa làm động tác thả lỏng
2. Tổng kết giờ học: GV cùng HS hệ thống bài
3. Nhắc nhở và bài 
GV đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
2 - 3’
1 - 2’
Đội hình 4 hàng dọc 
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Mĩ thuật
(GV bộ môn dạy)
Âm nhạc
(GV bộ môn dạy)
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ Mục tiêu:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại ) – BT1, BT2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)- BT3. 
*Giảm tải: Bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phô tô một vài trang từ điển cho hs - 8 tờ phiếu viết sẵn bảng phân loại của BT 2,3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: 
Gọi hs lên bảng trả lời:
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
Nhận xét, cho điểm
2/ Dạy-học bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: 2.2/ HD làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
Bài 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Từ ghép có mấy loại?
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép phân loại?
- Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp?
- Nhận xét, tuyên dương những em giải thích đúng.
Bài 3: Gọi hs đọc nội dung và y/c
- Muốn làm đúng BT này, cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần hay cả âm đầu và vần
- Y/c hs làm vào VBT
- Gọi hs nêu bài làm của mình
- Y/c hs khác nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò:
- Có mấy loại từ ghép?
- Từ láy có những loại nào?
- Về nhà tìm 3 từ ghép tổng hợp, 3 từ ghép phân loại
- Tìm 3 từ láy : láy âm đầu, láy vần, Láy cả âm đầu và vần.
- Bài sau: Mở rộng vố từ: Trung thực-tự trọng
Nhận xét tiết học.
-2 HS lên thực hiện
- Lắng nghe
- 2 hs nối tiếp nhau đọc
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại
- 1 hs đọc y/c
- Có 2 loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại.
- HS làm vào VBT
Từ ghép phân loại
Từ ghép tổng hợp
đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay
Ruộng đồng, làng xóm, núi non gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc
- Tàu hỏa chỉ phương tiện giao thông đường sắt, có nhiều toa phân biệt với tàu thuỷ.
- Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi cao hơn so với mặt đất.
- 2 hs đọc y/c
- HS lắng nghe
- HS tự làm bài
- 3 HS nêu bài làm của mình
- Nhận xét câu trả lời của bạn
+ Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát
+ Từ láy có 2 tiếng nhau ở vần: lao xao, lạt xạt
+ Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả âm đầu và vần: rào rào, he hé
- HS thực hiện 
- Lắng nghe, ghi nhớ
Toán
: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
I.Mục tiêu : Giúp hs:
- Biết tên gọi, thứ tự, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị 
đo khối lượng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn các dòng , cột của bảng đơn vị đo khối lượng.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:15’ *Giới thiệu bài:
a.Giới thiệu về Đề - ca - gam.
- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?
+Để đo các khối lượng nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đo Đề ca gam.
Đề - ca - gam viết tắt : dag
1 dag = 10 g ; 10 g = 1 dag
b.Giới thiệu về Héc- tô - gam.
( Cách giới thiệu tương tự như trên)
1 hg = 10 dag = 100 g.
- Hai đơn vị dag và hg ntn so với đơn vị kg?
c.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.
- HD hs viết các đơn vị đo khối lượng vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng.
+Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề?
2.Thực hành:20’
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: > ; < ; = .
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán.
+Trước khi tìm số kg của cả bánh và kẹo ta phải làm gì?
- Tổ chức làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Tấn , tạ , yến , kg , g.
- 3 ->5 hs đọc lại.
- 3 -> 4 hs đọc.
- Hs cầm một số vật cụ thể và so sánh.
1 hg = 100 g
20 g = 2 dag
- Hs điền tên các đơn vị đo khối lượng vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân 
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
380 g + 195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
5 dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg
8 tấn < 8100 kg 3 tấn 500 kg = 3500 kg
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở.
 Bài giải
Tất cả có số kg bánh , kẹo là.
 150 x 4 + 200 x 2 = 1000 ( gam )
 Đổi 1000 g = 1 kg.
 Đáp số : 1 kg.
- HS thực hiện 
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Toán
GIÂY - THẾ KỶ.
I.Mục tiêu: Giúp hs:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây - thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
II.Đồ dùng dạy - học .
- Đồng hồ ĐDDH có 3 kim.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:12’
a. Giới thiệu bài.
b.Giới thiệu về giây.
- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút.
- Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây?
c.Giới thiệu về thế kỉ.
- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm.
- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+Người ta thường dùng chữ số La Mã để ghi tên kí hiệu.
2.Thực hành:20’
Bài 1: Viết sối thgích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: 
 +Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
+Bác hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào?
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau Luyện tập
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền hết 1 giờ.
1 giờ = 60 phút.
- Hs theo dõi, lấy ví dụ thực hành.
- Hs nêu : 1 phút = 60 giây.
Hs đếm khoảng thời gian.
- Hs nêu lại.
- Thế kỉ 20
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu 
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
năm 1890 thuộc thế kỉ 19
 1911 20
 1945 20
 248 3
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết.
Năm 1010 thuộc thế kỉ 11
Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm
Năm 938 thuộc thế kỉ 10
- HS thực hiện 
- Lắng nghe, ghi nhớ
Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
I.Mục tiêu : Sau bài học hs thể:
- Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 16 ; 17 sgk.
-VBT khoa học.
III. Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:5’
-Gv nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới:28’
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
*HĐ1: Thảo luận nhóm.
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và nên thay đổi món ăn?
- Gọi hs các nhóm trình bày.
- Gv kết luận : Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp 1 số chất nhất định, ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thayđổi món sẽ đáp ứng đầy đủ chất dinh dưỡng của cơ thể và sẽ giúp chúng ta ngon miệng
*HĐ2:Làm việc với sgk.
- Yêu cầu hs quan sát tháp dinh dưỡng ở sgk trang 17, trả lời câu hỏi .
+Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ?
+……………………… ăn vừa phải?
+……………………… ăn có mức độ?
+………………………. ăn ít?
+………………………..ăn hạn chế?
- Gọi các nhóm trình bày.
- Gv kết luận: sgk.
*HĐ3: Trò chơi: Đi chợ.
- Gv HD cách chơi.
+ Em là người nội chợ, em sẽ mua những thức ăn, đồ uống gì cho gia đình vào các bữa trong ngày?
- Hs trình bày kết quả.
- Gv HD cả lớp nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs nêu vai trõ của cảc chất và vi ta min.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 6 hs thảo luận. 
.
-Hs nêu kết quả.
- Hs quan sát, tìm ý cho câu trả lời.
- Gạo, khoai lang, bánh mì,… 
Rau quả: bí ngô, rau cải, xúp lơ, … -Th

File đính kèm:

  • docTuan 4 CKTKNSGiam tai.doc
Giáo án liên quan