Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2008

A. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Chính trực, Long xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu

- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm Toàn bài đọc với giọng thong thả rõ ràng, lời Tô Hiến Thành dứt khoát thể hiện thái độ kiên định, nhấn giọng ở các thể hiện tính cách của Tô Hiến Thành

 Hiểu các từ ngữ trong bài: Chính sự, di chiếu, Thái tử, Thái hậu, phó tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

B. Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc44 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4 năm 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: 
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với con người Việt Nam?
GV: Tre có tự bao giờ không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người tự ngàn xưa, tre là bầu bạn ủa người Việt Nam.
+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào cho thấy tre như con người?
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại?
Nhường: Dành hết cho con
+ Những hình ảnh nào tượng trưng cho tính cần cù?
+ Những hình ảnh nào gợi lên tinh thần đoàn kết của người Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
+ Đoạn 2, 3 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi?
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: Mai sau, xanh để thể hiện sự tài tình, sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc.
+ Qua bài thơ trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
+ Tìm giọng đọc cho bài thơ? 
GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 4 trong bài.và đọc mẫu 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét chung.
IV.Củng cố– dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài 
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Những hạt thóc giống”
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- 1 HS đọc chú giải
- khuất mình, bão bùng, thành, lạ thường
- HS đọc tiếng khó 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1em đọc toàn bài 
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Câu thơ: Tre xanh
 Xanh tự bao giờ?
 Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
+ HS lắng nghe.
1. Sự gắn bó lâu đời của tre đối với người việt Nam.
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
+ Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm
+ Hình ảnh:
 Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
+ ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
Rễ siêng không chịu đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
+ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người
+ Tre già thân gãy cành rơi mà tre vẫn truyền cái gốc cho con. Tre luôn mọc thẳng không chịu mọc cong…
2. Phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
+ HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi
3. Nói lên sức sông lâu bền, mãnh liệt của cây tre.
+ Lắng nghe.
* Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua hình tượng cây tre
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- Đ1 : đọc giọng chậm rãi sâu lắng gợi suy nghĩ 
Đ2,3 : giọng đọc sảng khoái 
Đ4 : ngắt nhịp ở các dấu phẩy 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
 ***********************************
Tiết 2: THỂ DỤC:
 ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI,ĐỨNG LẠI
 TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
A. Mục tiêu:
- Chạy ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số đứng nghiêm đứng nghỉ,quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng với khẩu lệnh. 
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái,đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đảm bảo cự li đội hình.
- Trò chơi” chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”Yêu cầu rèn luyện phát triển kỹ năng, chạy phát triển sức mạnh, HS chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
B. Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: còi. vẽ sân chơi
C. các hoạt động dạy học 
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
- Yêu cầu lớp trưởng tập hợp lớp 4 hành dọc 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học
- Chơi trò chơi” Trán cằm tai”
- Đứng tại chỗ hát vỗ tay
bài em yêu hoà bình
2. Phần cơ bản:
a. Ôn đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải, quay trái
+ Ôn đi đều vòng phải đứng lại
- Khẩu lệnh:” Vòng bên phải...Bước “ - Đứng lại đứng
+ Ôn đi đều vòng trái đứng lại 
- Khẩu lệnh “ vòng bên trái...bước”- Đứng lại đứng
+ Ôn tất cả nội dung ĐHĐN
b.Trò chơi vận động:
- Cho HS xếp theo đội hình vòng tròn
- Gv phổ biến luật chơi
- Cho HS chơi thử 
- Cho cả lớp chơi
3. Phần kết thúc:
- Cho lớp xếp theo đội hình 4 hàng dọc – quay thành đội hình hàng ngang làm động tác thả lỏng
- Giờ học hôm nay chúng ta học tập những nội dung gì?
- Gv nhận xét giờ học 
6 phút
22 phút
2- 3 phút
2 phút
3 phút
5 phút
10 phút
2 lần
6 phút
0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 ∆
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
HS tập dưới sự chỉ đạo của GV
0 0 0 0 0 0
 0 0 0 0 0 0 ∆
0 0 0 0 0 0
0 0 0 0 0 0
HS xếp theo đội hình vòng tròn
 0 0 0 0
 0 0 
 0 ∆ 0
 0 0
 0 0 0
 - HS làm động tác thả lỏng
- Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Trò chơi “ chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
 ********************************************
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng việt, ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép): phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu cả vần) giống nhau (từ láy).
2. Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
3. Thái độ: Hs có thái độ đúng đắn trong học tập, yêu thích bộ môn.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nhận xét, giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ, vài trang từ điển...
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước: nêu ý nghĩa của một câu mà em thích.
- Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? nêu ví dụ? 
- GV nhân xét và ghi điểm.
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng
2. Nội dung :
a. Phần nhận xét:
- Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý.
- Y/c hs suy nghĩ và thảo luận cặp đôi
+ Từ phức do những tiếng có nghĩa tạo thành ?
+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ?
+ Thế nào là từ ghép ?
+ Thế nào là từ láy ?
GV KL:
- Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
- Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.
b. Phần ghi nhớ:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv giúp hs giải thích nội dung ghi nhớ và phân tích các ví dụ.
3. Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Gọi hs đọc y/c của bài, nêu làm bài 
+ Tại sao em xếp từ bờ bãi vào từ ghép?
*Bài tập 2: Tìm từ ghép và từ láy chứa tiếng sau đây:
- Cho HS làm theo nhóm 
- Cả lớp và gv nhận xét, tính điểm kết luận nhóm thắng cuộc.
IV. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ
- Dặn về học bài và làm bài vào vở
- GV nhận xét giờ học 
Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn.
- 2HS thực hiện 
- Từ đơn là từ có 1 tiếng: ăn, mặc, ngựa...
- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng: xe đạp, học sinh, sách vở...
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa.
- Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
+ Thầm thì: lặp lại âm đầu th.
+ Cheo leo: lặp lại vần eo.
+ Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu ch và vần âm.
+ Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e.
- Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép 
- Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay vần giống nhau gọi là từ láy 
- Hs lắng nghe
- 2, 3 hs đọc to, cả lớp đọc thầm lại
+ Các tiếng: tình, thương, mến đứng độc lập đều có nghĩa. Ghép chúng lại với nhau, chúng bổ sung nghĩa cho nhau.
+ Từ láy “săn sóc” có 2 tiếng lặp lại âm đầu.
+ Từ láy “khéo léo” có 2 tiếng lặp lại vần eo.
+ Từ láy “luôn luôn” có 2 tiếng lặp lại cả âm đầu và vần.
- Hs đọc y/c và nội dung bài.
a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
Từ láy: nô nức.
b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cắp.
+ Vì tiếng bờ tiếng bài đều có nghĩa
từ ghép 
từ láy
a
ngay
b
thẳng
c
thật
ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ
Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng tuột, thẳng đứng, đứng thẳng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tuột, thẳng tính. 
chân thật, thật lòmg,thành thật thật lực, thật tâm, thật tính 
ngay ngắn
thẳng thắn
thẳng thớm
thật thà
 *************************************
Tiết 2: TOÁN: YẾN, TẠ, TẤN
A. Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu nhận biết về độ lớn của Yến – Tạ - Tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki – lô - gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, biết áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK, cân bàn (nếu có)
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy học
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 
Tìm x biết 120 < x < 150
X là số chẵn
b.X là số lẻ.
c. X là số tròn chục.
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng
2. Nội dung
a. Giới thiệu Yến – Tạ - Tấn:
* Giới thiệu Yến:
- GV yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
GV giới thiệu để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến 1 yến = 10 kg
+ Bao nhiêu kg bằng 1yến
* Giới thiệu Tạ, tấn tương tự 
GV giới thiệu và ghi lên bảng:
1 tạ = 10 yến
10 yến = 1 tạ
1 tạ = 100 kg
100 kg = 1 tạ
* Giới thiệu Tấn :
 GV giới thiệu và ghi bảng :
 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
1 tấn = 1000 kg
3. luyện tập:
* Bài 1: Cho HS đọ

File đính kèm:

  • docGiao an toan 4 tuan.doc
Giáo án liên quan