Giáo án Lớp 4 - Tuần 4

I. Mục đích , yêu cầu:

1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Biết đọc truỵện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

2.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng , cương trực thời xưa .

3. Các kĩ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK

 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng? Vì sao ?
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?
- + Qua hình tượng về cây tre tác giả muốn ca ngợi ai,về điều gì ?
d.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Gọi 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc.
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ và cả bà.
- Gọi HS thi đọc.
4. Củng cố – dặn dò: 
+ Cây tre được dùng làm những đồ vật nào trong nhà ?
- Dặn dò HS 
5.Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc 3 đoạn của bài và trả lời câu hỏi 
- HS trả lời 
- 4 HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc
- HS đọc bài 
- HS đọc
- HS nghe
- HS đọc
+ Tre xanh… đã có bờ tre xanh
Ý1: TRe có từ lâu đời 
- Cần cù, đoàn kết , ngay thẳng
 +Ở đâu tre cũng xanh tươi/Cho dù đất sỏi … bạc màu; Rễ siêng … nghèo / tre bao nhiêu … cần cù 
+ Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con….
 -Hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre, tre già truyền gốc cho măng.
-Em thích hình ảnh : 
+ Có manh áo cộc tre nhường cho con: Cái mo tre màu nâu, không mối mọc, ngắn cũn bao quanh cây măng như chiếc áo mà tre mẹ che cho con.
+ Nòi tre đâu chịu mọc cong 
Chưa lên đã nhọn như chong lạ thường 
Ngay từ khi còn non nớt măng đã có dáng khỏe khoắn, tính cách ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong .
Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ : xanh, mai sau, thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già, măng mọc.
Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình yêu thương, ngay thẳng chính trực.
- 1 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọc hay.
- 3 đến 5 HS thi đọc hay.
- HS thi đọc trong nhóm.
- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi.
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------
Toán: 	 
 YẾN, TẠ, TẤN
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bước đầu nhận xét về độ lớn của yến, tạ, tấn.
- Nắm được mối liên hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
 	- Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng.
 	- Thực hành làm tính với các số đo khối lượng đã học.
II.Đồ dùng dạy - học: 
III.Các hoạt động dạy- học : 
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
1’
15’
15’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 1 và BT4
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới 
 a.Giới thiệu bài - ghi đề
 b.Giới thiệu yến, tạ, tấn: 
 * Giới thiệu đơn vị yến:
 - GV: Các em đã được học các đơn vị đo khối lượng nào ?
 - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến.
 - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
 - GV ghi bảng 1 yến = 10 kg.
 - Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ?
 - Bác Lan mua 20 kg rau tức là Bác Lan mua bao nhiêu yến rau?
 * Giới thiệu tạ:
 - 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến.
 - 10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
 - Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ ?
 - GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg.
 - 1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam ?
 * Giới thiệu tấn:
 - 10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn)
 - Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ?
 -1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ?
 - GV ghi bảng:
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg
 - Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ ?
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
 - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam ?
 - Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ ?
Bài 2
 - GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghĩ để làm bài.
 - Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ?
 - Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ?
 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:
 - GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính.
 - GV yêu cầu HS giải thích cách tính của mình.
Bài 4
 - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 - GV: Có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và số muối của chuyến sau ?
 - Vậy trước khi làm bài , chúng ta phải làm gì ?
 - GV yêu cầu HS làm bài .
 - GV nhận xét và cho điểm HS .
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống lại nội dung bài học 
 - Dặn dò HS 
5.Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu.
- Gam, ki-lô-gam.
- HS nghe giảng và nhắc lại.
- Tức là mua 1 yến gạo.
- Bác Lan đã mua 2 yến rau.
- HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ
 1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg.
-1 tạ hay 100 kg.
-HS trả lời
- HS nghe và nhớ.
+1 tấn = 100 yến.
.-2 tấn hay nặng 20 tạ.
- HS đọc:
a) Con bò nặng 2 tạ.
b) Con gà nặng 2 kg.
c) Con voi nặng 2 tấn.
- Là 200 kg.
-20 tạ.
- HS làm.
- Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg.
- Có 1 yến = 10 kg , 
vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg.
- 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT.
- HS tính .
- Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vị vào kết quả.
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau.
- HS đọc.
- Không cùng đơn vị đo .
- Phải đổi các số đo về cùng đơn vị đo.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Giải
 Số tạ muối chuyến sau chở được là :
 30 + 3 =33 (tạ)
 Số tạ muối cả hai chuyến chở được là :
 30 + 33 = 63 (tạ)
 Đáp số : 63 (tạ )
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
---------------
Tập làm văn:
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu : 
- Hiểu được thế nào là cốt truyện .
- Hiểu được cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản : mở đầu , diễn biến , kết thúc - Sắp xếp các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện .
* HSHN: Hiểu được thế nào là cốt truyện.
II. Đồ dùng dạy -học: 
- Giấy khổ to + bút dạ .
- Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết các sự việc ở bài 1 .
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
1’
15’
15’
2’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Một bức thư thường gồm những phần nào ?... 
- Gọi HS đọc lại bức thư mà mình viết cho bạn.
- Nhận xét cho điểm từng HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề
b . Nhận xét:
 Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tìm các sự việc chính .
-GV đi giúp đỡ từng nhóm . Nhắc nhở HS chỉ ghi một sự việc bằng một câu .
- Nhóm xong trước trả lời, các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Kết luận về phiếu đúng .
.Bài 2- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . Vậy cốt truyện là gì ?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu,trả lời .
Giáo viên kết luận
* Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
 c. Luyện tập 
 Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6 .
- Gọi HS lên bảng xếp thứ tự ,cả lớp nhận xét .
- Kết luận : 1b – 2d – 3a – 4c – 5e – 6g.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tập kể lại truyện trongnhóm
- Tổ chức cho HS thi kể .
+ Lần 1 : thi kể bằng cách kể lại đúng các sự việc đã sắp xếp .
+ Lần 2 : thi kể bằng cách thêm bớt một số câu văn, hình ảnh, …
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi : Câu chuyện Cây Khế khuyên
chúng ta điều gì ?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện …
5.Nhận xét tiết học
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 1 HS đọc .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Hoạt động trong nhóm .
+ Sự việc 1 : Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá .
+ Sự việc 2 : Dế Mèn gạn hỏi , Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn Nhện ức hiếp và đòi ăn hiếp .
+ Sư việc 3:Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn Nhện
 + Sư việc 4: Gặp bọn Nhện Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng...
+ Sư việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo và Nhà trò được tự do
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến của truyện .
-Cốt truyện thường có 3 phần : 
Mở đầu: Sự việc khởi nguồn cho sự việc khác.
Diễn biến: các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện.
Kết thúc: kết quả của sự việc.
.- 2 đến 3 HS đọc phần Ghi nhớ .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Thảo luận và làm bài .
-2 HS lên bảng xếp, HS dưới lớp nhận xét. 
- Đánh dấu bằng bút chì vào vở .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Tập kể trong nhóm .
- HS thi kể
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------
Khoa học:
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
 - Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
 - Các kĩ năng sống:
	+ Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp nhiều loại thức ăn.
	+ Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thức ăn phù hợp chi bản thân và có lợi cho sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK 
 - Phiếu học tập theo nhóm.
III.Các ho

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4.doc
Giáo án liên quan