Giáo án lớp 4 - Tuần 4

I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt :

-Nắm được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt kho vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

II . Giáo dục kĩ năng sống cho HS

- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập

- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

III .Đồ dùng dạy học:

-Vở bài tập đạo đức

IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và làm bài
--Nhận xét cho điểm 
Bài 3
-Viết lên bảng phần a của bài:
 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số và điền vào -Yêu cầu tự làm các phần còn lại
Bài 4
-Yêu cầu đọc bài mẫu và làm bài
-Chữa bài cho điểm HS
Bài 5
Yêu cầu đọc đề bài và làm bài
-3 HS lên bảng
Bài 1:
-1 HS lên bảng làm
a)0,10,100
b)9,99,999\
Bài 2:-
-HS đọc đề bài
-Nêu
Bài 3
-10 Số
-10x9=90 số
-Điền số 0
Bài 4
-Nêu
-Làm bài và tự giải thích
Bài 5
-1 HS đọc
3)Củng cố dặn dò 
-Tổng kết giờ học
-Nhắc hS về nhà làm bài tập về nhà
___________________________________________--
KỂ CHUYỆN
Một nhà thơ chân chính
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : 
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1 kiểm tra
2 Bài mới
HĐ 1: giới thiệu bài
HĐ 2: GV kể lần 1 
-Đ 1+ Đ2 : giọng kể thong thả, tõ ràng -Đ3:Kể nhịp nhàng, giọng hào hùng
HĐ 3: HD HS kể chuyện
a) G V HD
-Cho HS đọc yêu cầu 1 , trả lời câu hỏi
Câu hỏi a)Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?
Câu hỏi b)Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
-Câu hỏi c)Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người thế nào?
Câu hỏi d) vì sao nhà vua phải thay đổi thái dộ?
b) Cho HS kể chuyện+ trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Cho HS tập kể theo nhóm
-Cho HS thi kể 
H: Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện
-HS lắng nghe
-1 HS đọc to
-HS lần lượt trả lời câu hỏi
-phản ứng bằng cách truyền nhau hát 1 bài hát lên thói hống hách tàn bạo của nhà vua
-Nhà vua ra lện lùng bắt kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn 
-Các nhà thơ các nghệ nhân lần lượt khuất phục họ hát lên những bài ca tụng nhà vua duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng
-Nhà thơ thật sự khâm phục kính trọng lòng trung thực.... 
-HS tập kể+ trao đổi ý nghĩa
-Đại diện các nhóm lên thi kể
-lớp nhận xét
3 Củng cố dặn dò 
-Nhậ xét tiết học
-Dặn HS đọc trứơc đề bài gợi ý của bài tập kể trong SGK
TIẾNG VIỆT (SQ): TUẦN 4 - TIẾT 1
 Luyện đọc
 I.Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc đúng với nội dung từng đoạn văn.
 - Nhấn giọng và luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu được một số câu, từ.
 II.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Luyện đọc 
 Người ăn xin
 Đọc mẫu: 
 Bài 1: Hướng dẫn đọc đoạn văn ở BT 1. 
a) Yêu cầu HS gạch dưới những từ ngữ diễn tả hành động , lời nĩi của cậu bé chứng tỏ cậu cĩ tình cảm chân thành xĩt thương và muốn giúp đỡ ơng lão.
 b)-Yêu cầu học sinh tìm giọng đọc đoạn văn trên cho phù hợp và tiếp nối nhau đọc ,sau đĩ theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh .
 Bài 2:GV hướng dẫn HS Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng ở BT 2 
 Một người chính trực
Bài 1: GV cho HS luyện đọc phân biệt lời các nhân vật ( Tơ Hiến Thành, Đỗ Thái Hậu) trong đoạn văn ở BT1 
Bài 2: GV hướng dẫn HS Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng ở BT 2 đẻ tìm từ cĩ thể thay thể cho từ chính trực
-
Bài 1: 
 -HS cĩ thể gạch dưới những từ ngữ diễn tả hành động , lời nĩi của cậu bé: lục tìm hết túi nọ đến túi kia, nắm chặt lấy bàn tay run rẩy, Ơng đừng giận cháu, cháu khơng cĩ gì cho ơng cả.. 
 - HS tự xác định giọng đọc và luyện đọc diễn cảm.
-Bài 2 : HS đánh khoanh vào ý a : Cậu bé đã dành cho ơng lão tình thương, sự thơng cảm và tơn trọng. 
Bài 1 : HS luyện đọc : Chú ý nhấn giọng : ơng mất, khơng do dự, ngạc nhiên, hết lịng, người hầu hạ giỏi, người tài ba giúp nước.
Bài 2: HS thực hiện : Khoanh vào chữ cái c :Trung thực.
III.Củng cố, dặn dị: : GV tổng kết, nhận xét giờ học..
 ______________________
CHIỀU
 GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY
 ______________________________
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2013
SÁNG
TẬP ĐỌC
Tre Việt Nam
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm
 - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, 2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ.)
- Tích hợp GDBVMT:Thông qua câu hoỉ .Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non ?Vì sao ? ( Sau k hi học sinh trả lời GV có thể nhấn mạnh : Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống).
II. Đồ dùng dạy – học.
Tranh minh họa nội dung bài.
Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra
-Cọi HS lên bảng kiểm tra
-Nhận xét cho điểm HS
2.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: Luyện đọc 
-Cho HS đọc khổ thơ
-Cho HS luyện đọc từ khó: tre xanh, gầy guộc.... đọc chú giải, giải nghĩa từ
GV đọc diễn cảm bài thơ
HĐ 3: tìm hiểu bài
Cho HS đọc thành tiếng, trả lời
H:Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre vơi người việt nam
H:Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu?
H:Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
H:Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng con mà em biết. Giải thíc vì sao?
HĐ 4: đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu bài thơ
-Cho HS luyện đọc
-Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
-2 HS lên bảng
HS đọc khổ thơ tiếp mỗi em đọc 1 khổ
-1 HS đọc chú giải SGK
-HS đọc thành tiếng
-Các câu tre xanh, xanh nói lên tre đã có từ rất lâu 
-Là những hình ảnh thân bọc lấy thân, tay ôm, thương nhau
-Hình ảnh măng tre mới nhú chưa lên đã nhọn như chông
“ nòi tre lạ thường”
-măng mới mọc đã mang dáng thẳng thân tròn của tre
-HS đọc thầm toàn bài
-phát biểu tự do
-HS luyện đọc
-Học thuộc lòng bài thơ
3 củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài thơ
___________________________________________
TOÁN
 Yến , tạ, tấn 
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : 
 - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ tấn; mối quan hệ của ta,ï tấn với ki-lô-gam.
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
- Học sinh trung bình làm được các bài:1,2,3(chọn hai tronh bốn phép tính)
- Học sinh khá giỏi làm được cả bài:3 (hai phép tính còn lại ),4.
II: Đồ dùng:
-Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
Yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập 
-Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới
HĐ 1:Giới thiệu bài
a)Giới thiệu Yến
-10 kg tạo thành 1 yến
-1 người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến?...........
b)Giới thiệu tạ
-10 Yến tạo thành 1 tạ
Ghi bảng 1 tạ= 10 yến=100 kg
c)Giới thiệu tấn
1 tấn=10 tạ=100yến=1000 kg
Luyện tập:
bài 1:Cho HS làm bài gọi ý cho hình dung về 3 con vật
Bài 2
-Viết lên bảng câu a yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài
-Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại
bài 3:HS Giỏi
bài4:
_yêu cầu đọc đề bài trước lớp
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhânä xét cho điểm HS
-3 HS lên bảng
-Đã học g,kg
-Nghe và nhắc lại
-Mua 10 kg tức mua 10 yến gạo
-nghe và ghi nhớ 10 yến = 1 tạ
 1 tạ = 10kg x10=100kg
-1 tấn = 100 yến=100 0kg
bài 1: HS đọc
a)Con bò nặng 2 tạ
b)Con gà nặng 2 kg
c)Con voi nặng 2 tấn
Bài 2
-2 HS lên bảng làm bài
bài4
:-1 HS lên bảng làm
3)Củng cố dặn dò
-GV tổng kết gìơ học
 _____________________________
KHOA HỌC
Tại sao cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : 
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
-Hầu hết các thức ăn có từ đâu?
2.Bài mới.
HĐ 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
Tổ chức.
-Chia lớp thành 2 đội.
-Nhận xét – tuyên dương.
HĐ 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật.
-Nêu chỉ các món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật, đạm thực vật?
-Tạo sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
-Nhận xét – bổ xung
-2HS trả lời câu hỏi.
HĐ 1:
-Hình thành nhóm
-Nối tiếp kể tên các mon ăn chứ nhiều chất đạm:
-Đội nào nhanh hơn đội nào thắng.
-Thực hiện chơi.
HĐ 2
-2HS nối tiếp đọc bảng thông tin : đậu kho thịt, lẩu cá, tôm nấu.....
-Cần ăn đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể, mỗi loại đạm chứa chất bổ khác nhau.
-Đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
_________________________________
ĐỊA LÍ
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dânở Hoàng Liên Sơn:
 + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, … trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
 + Làm các ng

File đính kèm:

  • docGAL4 SEQAPTuan 4 Chuan TTV.doc
Giáo án liên quan