Giáo án lớp 4 - Tuần 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
g 2. Tìm tất cả các số có hai chữ số với tích của hai chữ số bằng 24 Bài 1: GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5, 6, 7 chữ số. - Y/c HS đọc các số vừa tìm được. Bài 2: GV viết lên bảng phần a của bài 859 67 < 859167 y/c HS suy nghĩ điền vào ô trống. - Y/c HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài y/c HS giải thích cách điền số của mình. Bài 3: Y/c HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài - Chữa bài cho điểm HS Bài 4, 5: Y/c HS đọc đề - Số x phải tìm thoả mãn các yêu cầu gì ? Vậy x có thể là những con số nào ? 3. Củng cố: a) Có bao nhiêu số có 3 chữ số: A. 899 B. 900 C. 901 D. 1000 b) Có bao nhiêu số có 4 chữ số và lớn hơn 5000: A. 4999 B. 5000 C. 5001 D. 4000 4. Dặn dò: Về làm bài tập 3, 4 / 22 - 3 HS lên bảng làm bài - HSG làm và làm bài 2, 5 GSK - 1 HS lên bảng làm bài (HSY), HS cả lớp làm bài vào VBT. - Nhỏ nhất: 1000, 10000 … - Lớn nhất: 9999, 99999 … - Bảng con - Điền số 0 - HS làm bài và giải thích: So sánh từng hàng vì chữ số 1 ở hàng trăm là 1 thì số nhỏ hơn 1 phải là 0 do vậy ta điền số 0. TT hàng chục nghìn là 8 thì số lớn hơn 8 phải là 9 ta điền số 9. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK. - Thảo luận nhóm 2 Các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là: 3, 4 vậy x là: 3, 4 - HSG: là số tròn chục - Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 - Vậy x có thể là 70, 80, 90 Tuần 4: Luyện từ và câu Tiết 7: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được 2 cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2). II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Chép ví dụ lên bảng III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 1’ 10’ 9’ 10’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào, cho vị dụ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Đưa các từ khéo léo, khéo tay - Hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo của những từ trên. b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi HS đọc ví dụ gợi ý - Y/c HS suy nghĩ thảo luận cặp đôi - Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành ? - Từ truyện cổ có nghĩa là gì ? + Từ truyện: tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay diễn biến của sự kiện. Cổ: có từ xa xưa, lâu đời. Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại tạo thành ? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ c) Luyện tập Bài 1: Y/c HS trao đổi viết vào phiếu - Các nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung * Nếu cả hai đều có nghĩa thì đó là từ ghép. Bài 2: Tổ chức cho học sinh thi đua Tìm nhanh các từ theo nghĩa đã cho. * HSG hoàn thành bài tập tại lớp 3. Củng cố: Tìm từ láy có tiếng sau: Xanh:…. Sạch:….. Đẹp:…… 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện y/c - Đọc các từ trên bảng - 2 từ trên đều là từ phức - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi + Từ phức: Truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im … + Từ láy: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ - 2 đến 3 HS đọc thành tiếng - 2 HS đọc, Hoạt động nhóm, báo cáo kết quả thảo luận: + Từ láy: nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp. - Thi tìm nhanh các từ láy - Đọc lại các từ trên bảng Từ láy: ngay ngắn Thẳng thắn, thẳng thớm; Thật thà - Truyền điện - Chú ý nghe Tuần 4: Ngày soạn: 8 - 9 - 2013 NG: Thứ tư, 11 - 9 - 2013 Tập đọc Tiết 8: TRE VIỆT NAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (TL được CH 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ). II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 8’ 12’ 10’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Một người chính trực và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc từ khó: đất sỏi, đất nghèo, gãy cành, khuất, bão bùng,… Đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca. Tìm hiểu bài: - Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ? - Chi tiết nào cho thấy cây tre tượng trưng cho tính cần cù ? - Những hình ảnh nào gợi …đoàn kết ? * Tre cũng giống như con người biết yêu thương, nhường nhịn, đùm bọc che chở nhau. - Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng ? - Em thích hình ảnh nào về cây tre hoặc búp măng ? Vì sao ? - Đặt câu với từ: bão bùng - Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ? - YC HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời c) HD Đọc, học thuộc lòng bài thơ - Tổ chức đọc và thi đọc 3. Củng cố: Hình ảnh trong câu sau được tạo ra bằng biện pháp nghệ thuật gì ? Lưng trần phơi nắng phơi sương - Có manh áo cọc tre nhường cho con. 4. Dặn dò: Về học thuộc bài thơ - 2 HS đọc đoạn, 1 HS đọc toàn bài Một học sinh giỏi đọc. - Từng cá nhân đọc từ khó. - Đọc truyền điện cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải). - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Tre xanh, xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có … - Đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời: ở đâu tre cũng xanh tươi./ cho dù…/ Rễ riêng - … ôm tay níu… chẳng ở riêng…tre nhường… - Đọc thầm và trả lời: sức sống lâu bền của cây tre… gẫy cành … măng luôn mọc thẳng… - Thảo luận nhóm 2: Có manh áo cọc…: nhường áo cho con…. - Tập đặt câu - Cá nhân: cách dùng điệp ngữ thể hiện sự kế tiếp liên tục tre già măng mọc. - Đọc theo phương pháp xóa lần - Thi học thuộc lòng bài thơ - Bảng con - Ghi bài Tuần 4: Toán Tiết 18: YẾN, TẠ, TẤN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam. Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 1’ 11’ 4’ 10’ 5’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu yến, tạ, tấn: Giới thiệu yến: Các em đã học được đơn vị đo khối lượng nào ? - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. Ghi bảng 1yến = 10kg Giới thiệu tạ: - 10 yến = 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến - Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ ? Ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg Giới thiệu tấn: - 10 tạ tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. Ghi bảng: 10 tạ = 1 tấn - Biết 1 tạ bằng 10 yến. Vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ? 1 tấn bằng bao nhiêu kg ? 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg Bài 1: HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. Gợi ý xem con vật nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất ? - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu kg ? Con voi nặng 2 tấn … tạ ? Bài 2: GV viết lên bảng câu a, y/c HS cả lớp suy nghĩ để làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: GV viết lên bảng: 135 tạ x 4 = … ? sau đó y/c HS tính cột 2 * Chú ý ghi tên đơn vị. Bài 4: Yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố: 5 yến = … kg 8 tạ = … kg 7 tấn = … kg 4. Dặn dò: Bài 2, 3 trang 23 - 2 HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Đã học gam, ki-lô-gam - Nghe giảng và nhắc lại - HS nghe và ghi nhớ: - 10 yến = 1 tạ - 100kg = 1 tạ - HS nghe và nhớ - 1 tấn = 100 yến - 1 tấn = 1000 kg - Bảng con: + Con bò nặng 2 tạ + Con gà nặng 2 kg + Con voi nặng 2 tấn - Là 200kg, Tức là 20 tạ - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau Ý b thảo luận nhóm - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào bảng con. 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn - HSG tự làm - Bảng con Tuần 4: Ngày soạn: 8 - 9 - 2013 NG: Thứ năm, 12 - 9 - 2013 Toán Tiết 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag, hg, quan hệ giữa dag, hg, g. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: Bảng đo độ dài III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 1’ 6’ 5’ 11’ 9’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2 b, c 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) GT đề-ca-gam, héc-tô-gam 1 đề-ca-gam nặng 10 gam 1 đề-ca-gam viết tắt là dag - GV viết lên bảng 10g = 1dag - Héc-tô-gam viết tắt là hg - 1hg cân nặng bằng 10dag và bằng 100g. c) GT bảng đơn vị đo khối lượng - Y/c HS nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng. - Những đơn vị nào lớn hơn kg ? - Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag ? - GV viết vào cột dag: 1dag = 10g - Tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo. Bài 1: GV viết lên bảng 7kg = …g và y/c HS cả lớp thực hiện đổi. - Cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét. - GV hướng dẫn lại cho cả lớp cách đổi: 7kg = 7000g. Cho làm tiếp các phần còn lại Bài 2: GVnhắc HS; thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả. Bài 3, Bài 4: HSG: * Muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn vị đo. 3. Củng cố: 6 tấn 6kg = ? A. 66kg B. 6600kg C. 6060kg D. 6006kg 4. Dặn dò: Bài về nhà 1, 2/ 24 - 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe - HS nghe giới thiệu - HS đọc - 2 đến 3 HS kể trước lớp - HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự - Yến, tạ, tấn - 10g = 1 dag - 10dag = 1hg - HS trao đổi và nêu kết quả - Theo dõi GV hướng dẫn cách đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. 380g + 195g = 575g 768hg : 6 = 128hg - HSG làm bài - Dùng thẻ chọn ý đúng Tuần 4: Luyện từ và câu Tiết 8: LUYỆN TẬP TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Qua luyện tập, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) BT1, 2. Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) BT3. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: BT1, BT2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ ; 8’ 12’ 10’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ ghép ? Cho ví - Thề nào là từ láy ? Cho ví d
File đính kèm:
- Giao an tuan 4 nam hoc 20132014.doc