Giáo án lớp 4 - Tuần 4
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*KNS: - Xc định giá trị.
- Tự nhận thức về bản thân.
- Tư duy phê phán.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn
III/ Các hoạt động dạy-học:
A/ KTBC: Một người chính trực - Gọi hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? + Nêu nội dung bài? Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Cho hs xem tranh và hỏi: bức tranh vẽ cảnh gì? - Cây trên luôn gắc bó với làng quê VN. Tre được làm các vật liệu xây nhà, đan lát đồ dùng và đồ mĩ nghệ và " tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín..." Các em sẽ tìm hiểu bài Tre Việt Nam để biết được những phẩm chất đáng quí của cây tre. 2/ HD đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài. + Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành - Gọi 4 hs đọc lượt 2 + Giảng từ: tự (từ) , áo cộc (áo ngắn) - Y/c hs đọc trong nhóm 4 - 2 hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng b. Tìm hiểu bài: - Các em đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN? + Không ai biết tre có tự bao giờ. tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người Việt. - Các em đọc thầm đoạn 2,3 và TLCH: + Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người? + Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù? + Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại của người VN? - Cây tre cũng như con người có tình yêu đồng loại: khi khó khăn bão bùng thì tay ôm tay níu, tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn như những người mẹ VN nhường cho con manh áo cộc. Tre biết yêu thương, đùm bọc nhau. Nhờ thế tre tạo nên thành luỹ, tạo nên sức mạnh bất diệt chiến thắng mọi kẻ thù, mọi gian khó như người VN. + Những hình nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? Kết luận: Cây tre được tả trong bài thơ có tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất. - Các em hãy đọc thầm toàn bài tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích. Vì sao em thích hình ảnh đó? - Gọi hs đọc 4 dòng thơ cuối bài + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? Kết luận: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc. c. Đọc diễn cảm và HLT - 4 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ - Y/c hs phát hiện ra giọng đọc từng khổ thơ - GV treo đoạn thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Tuyên dương bạn đọc hay. Luyện đọc thuộc lòng - Y/c hs luyện đọc thuộc lòng trong nhóm: Các em nhẩm từng khổ thơ, sau đó gấp sách lại bạn này đọc, bạn kia kiểm tra sau đó đổi việc cho nhau cứ thế các em luyện đến hết bài. - Cho các em thi HTL theo nhóm - Tuyên dương, cho điểm nhóm thuộc và đọc hay. 3/ Củng cố, dặn dò: - Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói lên điều gì? - Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học thuộc. Bài sau: Những hạt thóc giống Nhận xét tiết học. - 3 hs đọc 3 đoạn, 1 hs đọc toàn bài + Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đúc lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán. + Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân. + ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Vẽ cảnh làng quê VN với những con đường rợp bóng tre. - Lắng nghe - 4 hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: Từ đầu...tre ơi + Đoạn 2: tiếp theo ... hát ru lá cành + Đoạn 3: Tiếp theo ... truyền đời cho măng + đoạn 4: Phần còn lại. - HS luyện phát âm - 4 hs đọc lượt 2 - HS nêu nghĩa của từ - HS đọc trong nhóm 4 - 2 hs đọc cả bài - Lắng nghe - HS đọc thầm + Câu thơ: Tre xanh xanh tự bào giờ Chuyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh. - lắng nghe - Đọc thầm đoạn 2,3 + Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm + Hình ảnh: Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. + Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm- thương nhau tre chẳng ở riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho con. - HS lắng nghe + Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre, tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con. - Em thích hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm Hình ảnh này cho thấy cây tre cũng giống như con người: Biết yêu thương, đùm bọc nhau khi gặp khó khăn. - Em thích hình ảnh: Có manh áo cộc tre nhường cho con. Hình ảnh này gợi lên cho ta thấy cái mo tre màu nâu, không mối mọt, bao quanh cây măng như chiếc áo mà tre mẹ che cho con. - Em thích hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Hình ảnh này cho ta thấy ngay từ khi còn non nớt măng đã có dáng khỏe khoắn, tính ngay thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong. - 1 hs đọc đoạn 4 + Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền của cây tre - lắng nghe - 4 hs đọc 4 đoạn của bài - HS phát hiện ra giọng đọc: + Câu hỏi mở đầu đọc với giọng chậm và sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng + Nghỉ hơi ngân dài sau dấu chấm lửng ở dòng thơ: chuyện ngày xưa ...// đã có bờ tre xanh + Đoạn giữa bài đọc với giọng sảng khoái (tác giả phát hiện những phẩm chất cao đẹp của tre) + Bốn dòng cuối đọc ngắt nhip đều đặn ngay sau kết thúc mỗi dòng thơ (thể hiện sự tiếp kế liên tục của các thế hệ măng-tre. - hs quan sát - Lắng nghe - Đọc diễn cảm theo cặp - 3 hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Chọn bạn đọc hay nhất. - HS luyện HTL trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc thuộc lòng - Tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (nội dung) RÚT KINH NGHIỆM --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Môn: KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( do GV kể ). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền) II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa truyện trong SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động day' Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì? - Người đang bị thiêu là ai? Các em sẽ cùng tìm hiểu câu chuyện dân gian Nga về một nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-xtan. 2) Bài mới: a. GV kể chuyện: - Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa thiêu. - Y/c hs đọc thầm y/c 1 - Gv kể lần 2, kể đến đoạn 3 kết hợp giới thiệu tranh minh họa. b. HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa về câu chuyện - Gọi hs đọc y/c 1 - Hỏi lần lượt từng câu, hs trả lời. + Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? + Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào? + Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ? c. HD kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Y/c hs dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể nhau nghe trong nhóm 4 và nói nhau nghe ý nghĩa của chuyện. - Gọi từng nhóm lần lượt kể. - Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ? - Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ mà thay đổi hay chỉ hay chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Gọi 2,3 hs nhắc lại ý nghĩa chuyện - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện - Tuyên dương bạn kể hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực, không vì sợ sệt mà nói sai sự thật. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực để chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học. - 2 hs kể chuyện - Bức tranh vẽ cảnh một người đang bị thiêu trên giàn lửa, xung quanh mọi người la ó, một số người đang dội nước dập lửa. - HS lắng nghe - Hs lắng nghe - HS đọc thầm y/c 1 - HS quan sát tranh + lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c 1 + Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. + Nhà vua ra lệnh bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát ro
File đính kèm:
- GA Lop 4 tuan 4(1).doc