Giáo án lớp 4 - Tuần 34

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính tình trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- HS làm bài. 
a. Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, mua vui, góp vui
b. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt câu. 
Ví dụ: + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.
+ Ngày ngày, các cụ già vui thú với những luống hoa trong vườn
HS đọc yêu cầu.
HS trao đổi làm bài.Nêu kết quả
Ví dụ: 
Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
Cười hì hì: Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
Cười hi hí: Mấy bạn nữ cứ cười hi hí trong lớp học
Thứ tư, ngày 30 tháng 4 năm 2014
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HKII (T34 )
I. MỤC TIÊU: 
Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê-thời Nguyễn. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS trả lời các câu hỏi sau: 
- Mô tả sơ lược kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế? Kinh thành Huế được công nhận là gì?Em miêu tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
- GV nhận xét
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê-thời Nguyễn. Qua bài: “Ôn tập HKII”
HĐ 1: Làm việc cá nhân 
- GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác
HĐ 2: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử: 
+ An Dương vương + Hai Bà trưng 
+ Ngô quyền + Đinh bộ Lĩnh 
+ Lê Hoàng + Lý Thái Tổ 
+ Lý Thường kiệt + Trần hưng đạo 
+ Lê thánh tông + Nguyễn trãi 
+ Nguyễn huệ ………….. 
- GV yêu cầu một số HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên.
HĐ 3: Làm việc cả lớp: 
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK như: 
+ Lăng vua Hùng + Thảnh Cổ Loa 
+ Sông bạch Đằng + Thành Hoa Lư 
+ Thành thăng long + Tượng Phật A- di- đà
+ …….
- GV yêu cầu một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử văn hoá đó.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu tên một số nhân vật lịch sử mà em biết?
- Về ôn bài, chuẩn bị tiết sau KT CKII
- Hát.
- 2HS trả lời câu hỏi. HS cả lớp nhận xét. 
- HS dựa vào các kiến thức đã học thực hiện theo yêu cầu GV. 
- Thực hiện yêu cầu. 
Ví dụ: An Dương Vương xây thành cổ loa …
- Thực hiện yêu cầu. 
KĨ THUẬT
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn; lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được.
- Với HS khéo tay: Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình tự chọn.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
Học sinh: SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Khởi động: 
II.Bài cũ: 
Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta cùng lắp ghép mô hình qua bài: “Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3)
2.Phát triển: 
* Hoạt động 1: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
- Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
- Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
* Hoạt động 2: Hs thực hành lắp mô hình đã chọn 
- Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
* Hoạt động 3(cho tiết 3): Đánh giá kết quả học tập của hs 
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
- Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
IV.Củng cố: 
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo, đẹp.
V.Dặn dò: 
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
- Thực hành lắp ghép.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TT ) (T168) 
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình bình hành.
* Bài 1, bài 2, bài 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích hình bình hành ABCD).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
a. Tính chu vi, diện tích hình vuông biết cạnh 4cm
b. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài 4cm, chiều rộng 3m
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu:
Hôm nay chúng ta ôn tập về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Qua bài: “Ôn tập về hình học (tt)”
* Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát, sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời: 
+ Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB?
+ Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn: 
+ Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
+ Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
- GV yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều dài hình chữ nhật.
- Vậy chọn đáp án nào?
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: Diện tích hình H là tổng diện tích của các hình nào?
- GV: Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS chữa bài trước lớp.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành?
- Về nhà làm các bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp làm vào nháp và nhận xét bài làm của bạn.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV.
a. Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB.
b. Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài.
+ Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật.
- 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở: 
Bài giải
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là: 
 8 x 8 = 64 (cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là: 
 64: 4 = 16 (cm)
- Chọn đáp án c.
- HS đọc trước lớp.
- Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành ABCD.
- HS nêu: 
* Tính diện tích hình bình hành ABCD.
- 1 HS nêu trước lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập.1HS lên bảng giải.
Bài giải
 Diện tích hình bình hành ABCD
 4 x 3 = 12 ( cm2)
 Đáp số: 12 (cm2)
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (T67)
I. MỤC TIÊU: 
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp: 
2. Bài cũ: 
- 2 HS đọc lại mẫu giấy tờ in sẳn 
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Trả bài văn miêu tả con vật
* HĐ1: Nhận xét chung kết quả bài viết
- Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
- GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu.
- GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các bước: 
 + Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
 + Những thiếu sót hạn chế.
 + Báo điểm, phát bài cho hs. 
* HĐ 2: Hướng dẫn hs sửa bài. 
- Hướng dẫn sửa lỗi chung: 
- GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
- Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.
- GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai.
- GV yêu cầu hs sửa vào vở.
* HĐ 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV gọi 1- 2 HS đọc bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
- Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó.
- Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Mỗi phận nêu gì?
- Về chữa lại bài, chuẩn bị bài sau Điền vào giấy tờ in sẳn 
- Nhận xét tiết học.
- HS hát 
- 2 HS đọc bài 
- 2 Hs đọc to 
- 1 hs nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp cùng quan sát
- Vài hs nêu ý kiến
- hs đọc lại phần sửa đúng
- hs tự chép vào vở
- 1- 2 HS đọc bài - Cả lớp lắng nghe
- hs trao đổi, thảo luận theo nhóm
- Vài hs nêu ý kiến
- Cả lớp lắng nghe
KEÅ CHUYEÄN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện) hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: 
- Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể lai một câu chuyện đã nghe, đă đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta cùng luyện tập: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
a. Hướng dẫn hs kể chuyện: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
+ Nhân vật trong câu chuyện của em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng ngày.
+ Có thể kể theo hai hướng: 
* Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó( kể không thành chuyện). Khi nhân vật là người thật, quen nê kể theo hướng này..
* Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc vể một người vui tính( kể thành chuyện). Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
- Yêu cầu hs nói giới thiệu nhân vật muốn kể.
* Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3. Củn

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 34.doc
Giáo án liên quan