Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 29

Tập đọc

Ôn tập giữa học kì 2

- Kiểm tra đọc (lấy điểm) .

- Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.

+ Kĩ năng đọc thành tiếng ; đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 10

0 – 120 chữ / phút ; biết ngắt , nghỉ

hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhận vật .

+ Kĩ năng đọc – hiểu; trả lời được

1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc hiểu ý nghĩa bài đọc

* Ôn tập vể cấu tạo câu( câu đơn ,

 câu ghép ) tìm đúng các ví dụ

 minh hoạ về các kiểu câu cấu tạo câu .

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – 27 .

- Phiếu kẻ sẵn bẳng ở bài 2 , trang

100 SGK (1bản).

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 4+5 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- HS biết yêu thiên nhiên và và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
Học song bài này HS có:
-Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hiệp Quốc và quan hệ cua rnước ta với tổ chức quốc tế này .
- thái độ ton trọng các cơ quan Liên Hiệp Quốc đang làm việc ở các địa phương và ở Việt Nam.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Nội dung.
HS: SGK
Thông tin tham khoả trang 71,SGV.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
Hát.
- Kiểm tra bài học ở nhà của HS.
6’
1
Gv: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Hs: a. Hoạt động 1.Tìm hiểu thông tin( trang 40 –41SGK.)
- HS đọc các thông tin trong SGK.và trả lời câu hỏi.
+ Liên Hiệp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+Từ khi thành lập Liên Hiệp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình , công bằng và xã hội .
8’
2
Hs: Quan sát thảo luận
làm bài tập 1,2 vào vở 
Gv: - GV kết luận.
Việt Nam là một thành viên của Liên Hiệp Quốc.
7’
3
Gv: Gọi các nhóm nêu
Kết luận: 
+Nước không có mùi, không vị; ở thể lỏng và rắn ta có thể nhìn thấy bằng mắt thường, ở thể rắn nước có hình dạng nhất định. 
+Khi ta nhìn thấy một vật khi ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta. 
+Một số vật cách nhiệt như nhựa, bông, len..
Hs: 
- HS thảo luận.
- HS báo cáo kết quả.
+ Các ý kiến (c) ,(d)là đúng.
+ Các ý kiến (a) , (b), (đ) là sai.
6’
4
Hs: Trò chơi: Đố bạn chứng minh được.
Gv: + GV nhận xét .
- Gv gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
GV: Gọi HS đại diện các nhóm trình bày.
Từng nhóm đưa ra câu hỏi,nhóm khác trả lời
- Nhóm nào có nhiều câu hỏi, nhiều câu trả lời đúng là nhóm thắng.
Hs: - HS về nhà thực hiện theo yêu cầu.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
 Ngày giảng: 23 / 3 / 2009
Ngày soạn: 25 / 3 / 2009
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Trao tín gậy.
I, Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Mỗi HS chuẩn bị một quả cầu, dụng cụ để chơi trò chơi.
III, Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho HS khởi động.
2, Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn 
chân.
- Tập theo đội hình hàng ngang, theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển.Khoảng cách giữa em nọ tới em kia là 1,5 m.
- HS tập luyện theo tổ
- HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông.
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Trao tín gậy. 
- HS chơi trò chơi.
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22 phút
9-11 phút
9-11 phút
4-6 phút
2-3 phút
1-2 phút
1phút
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
X
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
X
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
X
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Ôn tập giữa học kì 2
Toán:
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
- Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
Giúp HS :
- Làm quen với bài toán truyển động cùng chiều.
- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc ., quãng đường , thời gian.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Nội dung bài tập.
HS: SGK
GV : Đồ dùng dạy học.
HS: Đồ dùng học tập.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hát.
Gọi HS nêu cách tính Vận tốc, quãng đường , thời gian.? Viết CT?
7’
1
H/s: Bốc thăm bài tập đọc. đọc và trả lời câu hỏi lấy điểm.
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài 1.
GV gọi HS đọc bài tập 1a.Và trả lời câu hỏi.
Có mấy chuyển động đồng thời , chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- GV giải thích : Xe máy đi nhanh hơn 
xe đạp , xe đạp đi trước , xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp 
 xe máy xe đạp
a* b* c* 
+Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?
5’
2
Gv: HDHS Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm. Những người quả cảm.
H/s: Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp 48km
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là.
36 –12 = 24 (km)
Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp là :
48 : 24 = 2(giờ)
Khi bắt đầu đi Xe máy cách xe đạp là:
(36 + 12 )x 3 = 72km
 2
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là.
36 – 12 = 24 km
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là.
72 : 24 = 3(giờ)
7’
3
Hs: HS xác định các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
Gv: Bài tập 2.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung yêu cầu bài toán và thực hiện giải bài toán .
- GV và cả lớp nhận xét .
6’
4
Gv: Gọi các nhóm báo cáo kết quả bài tập.
H/s: Bài 3.
HS làm bài tập.
Bài giải.
Thời gian xe máy đi trước ôtô là.
11h 7p – 8h 30p = 2h 30p = 2,5 h.
Đến 11h 7p xe máy đã đi được quãng đường (AB) là.
36 x 2,5 = 90 (km)
Vậy lúc 11h 7p ôtô đi từ A và xe máy đi từ B , ôtô đuổi theo xe máy.
Sau mỗi giờ ôtô đến gần xe máy là.
54 – 36 = 18(km)
Thời gian đi để ôtô đuổi kịp xe máy là.
90 : 18 = 5( giờ).
Ôtô đuổi kịp xe máy lúc.
11h 7p + 5h = 16 h 7 p.
Đáp số : 16 giờ 7 phút .
8’
5
Hs: Thu bài.
Gv:Nhận xét
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của hai số đó.
Tiếng việt. 
Ôn tập giữa học kì 2.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh biết cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Kiểm tra đọc (lấy điểm) .
- Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Kĩ năng đọc thành tiếng ; đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 100 – 120 chữ / phút ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhận vật .
+ Kĩ năng đọc – hiểu; trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc hiểu ý nghĩa bài đọc .
- Đọc – hiểu nội dung , ý nghĩa của bài . Tình quê hương.
- Tìm được các câu ghép , từ ngữ được lặp lại ,được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
Gv : Đồ dùng dạy học.
HS: Đồ dùng học tập.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
- Kiểm ra bài làm ở nhà của HS.
- Hát .
- Kiểm tra bài học của HS.
6’
1
Gv: Bài toán 1:
- Gv nêu đề toán.
- Gv hướng dẫn HS giải bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- Gv lưu ý HS:khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3.
* Bài toán 2:
- Gv nêu đề toán.
- Gv hướng dẫn HS giải bài toán.
- Nhắc nhở HS vận dụng các bước giải như bài toán 1.
Hs:Đọc
- lần luợt từng học sinh gắp thăm bài , về chỗ chuẩn bị , gv cho 1 hs giữ hộp phiếu bài tập đọc , khi có một bạn kiểm tra song thì gọi bạn khác lên bốc thăm bài đọc.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
13’
2
Hs: Làm bài toán1 +2.
HS phân tích đề, vẽ sơ đồ.
 3 + 5 = 8 (phần)
96 : 8 = 12
12 x 3 = 36
12 x 5 = 60 (hoặc 96 – 36 = 60)
- HS xác định: 96 là tổng của hai số; tỉ số của hai số là .
Gv- GV yêu cầu h/s đọc bài gắp thăm được và trả lời từ 1 – 2 câu hỏi.về nội dung bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng h/s.
C. Hướng dẫn làm bài tập .
bài tập 2.
6’
3
Gv: Chữa bài - HD bài 1
Hs: 
- 2HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả.
a. Những từ ngữ : Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ , nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b. Những kỉ niệm tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương .
c. tất cả các câu trong bài đều là câu ghép .
d.*Các từ ngữ được lặp lại : Tôi , mảnh đất.
6’
4
Hs: Làm bài tập 1
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
Đáp số: Số bé: 74
 Số lớn: 259.
Gv: ........+ Tìm các câu ghép trong đoạn của bài văn?
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
- Yêu cầu HS phân tích các vế câu của câu ghép , dùng dấu gạch chéo để phân tách các vế câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ . 2 gạch dưới vị ngữ.
3,
5
GV: Nhận xét – HD bài 2+3 tương tự.
Hs: HS phân tích .
* Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.
* Tôi đã đi nhiều nơi , đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi như người làngvà cũng có người yêu tôi tha thiết/ nhưng sao sức quyết rũ , nhớ thương vẫn không vẫn không mãnh liệt , day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này....
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết :4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Địa lí
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung.
Tiếng việt. 
Ôn tập giữa học kì 2.
I. Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết:
- Giải thích được: dân cư tập trung khá đông ở duyên hải miền trung do có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất (đất canh tác, nhuồn nước sông, biển)
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền trung.
Kiểm tra đọc (lấy điểm) .
Nội dung : các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27.
+ Kĩ năng đọc thành tiếng ; đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 100 – 120 chữ / phút ; biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhận vật .
+ Kĩ năng đọc – hiểu; trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc hiểu ý nghĩa bài đọc .
+ HS kể tên đúng các bài tập đọc là văn mưu tả .
+Nêu dàn ý của một bài tập đọc , nêu một chi tiết hoặc câu văn mà em thích và giải thích lí do vì sao em thích.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
Gv : Đồ dùng dạy học.
HS: Đồ dùng học tập.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
Hs: Kiểm tra đọc.
- lần luợt từng học sinh gắp thăm bài , về chỗ chuẩn bị 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_45_tuan_29.doc
Giáo án liên quan