Giáo án lớp 4 - Tuần 33

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, hào hứng

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của toàn truyện.

- Có ý thức tự giác học bài.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4035 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của học sinh
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
HS: 1 em đọc yêu cầu, đọc thuộc lòng 2 bài thơ.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm ghi nhớ, chú ý cách trình bày.
- Gấp SGK, viết lại 2 bài thơ theo trí nhớ.
- GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2:
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài.
HS:	- Nêu yêu cầu bài tập.
	- Làm bài theo cặp (nhóm nhỏ).
- Đại diện từng nhóm lên dán kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
- Cả lớp viết bài vào vở.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và trả lời:
- 1 em nói lại thế nào là từ láy.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Một số em làm vào giấy lên bảng dán và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
a)	+ tr: Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình, tráo trưng
	+ ch : Chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang
b)- liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu
- hiu hiu, dìu dìu, chiu chíu
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
-----------------------*&*-----------------------
Lịch sử
TỔNG KẾT - ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, băng thời gian
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên đọc bài giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Học sinh đọc bài. 
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích bằng thời gian.
HS: Điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào ô trống cho chính xác.
- Dựa vào kiến thức đã học làm bài.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
GV đưa ra 1 số danh sách các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ
HS: Ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hóa có đề cập trong SGK.
HS: Điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử đó.
+ Lăng vua Hùng.
+ Thành Cổ Loa.
+ Sông Bạch Đằng.
+ Thành Hoa Lư.
+ Thành Thăng Long
C. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn dò học sinh về nhà học bài. 
-----------------------*&*-----------------------
Thứ tư, ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tập đọc 
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi tràn đầy tình yêu cuộc sống.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 - 3 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh đẹp như thế nào
- Bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
? Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng
- Lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút lên cao
? Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện
- Khúc hát ngọt ngào. Tiếng hót long lanh sương chói. Chim ơi chi.
Tiếng ngọc từng chuỗi
	Đồng quê ..chim ca
	Chỉ còn tiếng hót da trời
? Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào 
- về 1 cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
HS: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ, thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
---------------------------*&*--------------------------
Toán
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng tính cộng trừ, nhân chia các phân số và giải toán có lời văn.
- Áp dụng vào giải bài tập thành thạo. 
- Có ý thức tự giác làm bài. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài rồi chữa bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- 4 HS lên bảng làm.
a) 
b) 
c) 
d) 
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở.
- Hai HS lên bảng làm.
- Cả lớp đối chiếu kết quả, nhận xét.
+ Bài 3: GV yêu cầu HS tự tính.
HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét:
a) 	
b) 
+ Bài 4: GV gợi ý cho HS.
HS: Đọc đầu bài, tự suy nghĩ rồi làm bài.
a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được:
 (bể)
b) Tính số phần bể nước còn lại:
 (bể)
- GV gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Chấm 1 số em làm đúng.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
---------------------------*&*--------------------------
Tập làm văn
MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần, diễn đạt thành câu, lời văn chân thực, tự nhiên
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa các con vật trong SGK.
III. Các hoạt động:
1. GV chép các đề bài (4 đề) trong SGK lên bảng (hoặc GV có thể ra đề khác).
	- HS đọc các đề đó, chọn 1 trong số các đề trên để làm bài.
2. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
	- Đọc thật kỹ đề bài.
	- Nên lập dàn ý trước khi viết, nên nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra.
3. HS suy nghĩ, viết bài vào giấy kiểm tra.
4. Củng cố , dặn dò:
	- GV nhận xét giờ kiểm tra.
	- Thu bài về nhà chấm.
-----------------------*&*-----------------------
Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
- Có ý thức tự giác học và làm bài. 
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn ôn tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
a. Hướng dẫn HS chuyển đổi:
VD: 10 yến = 1 yến x 10 
= 10 kg x 10
= 100 kg và ngược lại.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
	50 : 10 = 5.
Vậy:	50 kg = 5 yến.
- Với dạng bài yến = ... kg có thể hướng dẫn:
 yến = 10 kg x = 5 kg.
- Với dạng bài: 1 yến 8 kg = ... kg có thể hướng dẫn:
1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg.
Phần b, c hướng dẫn tương tự.
HS: Suy nghĩ làm bài.
+ Bài 3: 
- GV hướng dẫn chuyển đổi rồi so sánh kết quả để tìm dấu thích hợp.
HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài.
VD: 2 kg 7 hg = 2000 g + 700 g 
= 2700 g.
Vậy ta chọn dấu “=”
+ Bài 4: 
- GV hương dẫn HS chuyển đổi:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài rồi chữa bài.
1 kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng là:
1700 + 300 = 2000 g
= 2 kg.
+ Bài 5: 
HS: Đọc đầu bài, làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Giải:
Xe ô tô chở được tất cả là:
50 x 32 = 1.600 (kg)
1.600 kg = 16 tạ.
Đáp số: 16 tạ gạo.
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài. 
-----------------------*&*-----------------------
Địa lý
ÔN TẬP - ĐỊA LÝ
I. Mục tiêu:
- HS chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ
- So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, 
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập, bản đồ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Làm viêc cá nhân.
HS: Điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình.
- Lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
HS: Thảo luận và điền vào phiếu.
- Lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
HS: Làm câu hỏi 3, 4 SGK.
- Trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án.
- GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
HS: Làm câu hỏi 5 SGK.
- GV trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án.
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
---------------------------*&*---------------------------
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
I. Mục tiêu:
- Mở rộng về hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt.
- Biết thêm 1 số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
- Biết yêu cuộc sống, lạc quan và sống có ý nghĩa. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3, 4 (theo nhóm).
* Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, trao đổi với các bạn rồi làm vào phiếu, dán bảng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải như SGV (T261).
* Bài 2: Tương tự.
HS: Đọc yêu cầu, làm vào vở bài tập.
- Hai HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Lạc nghĩa vui mừng là: lạc quan, lạc thú.
+ Lạc có nghĩa là rớt lại, sai: lạc hậu, lạc đề, lạc điệu.
* Bài 3: Tương tự.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
+ Quan có nghĩa là “quan lại”: Quan dân
+ Quan có nghĩa là “nhìn, xem”: Lạc quan (Cái nhìn vui, tươi sáng )
* Bài 4: 
HS: Đọc yêu cầu, thảo luận làm vào phiếu.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- G

File đính kèm:

  • docTuần 33 (555 - 574).doc