Giáo án lớp 4 - Tuần 32
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi. Đoạn cuối đọc nhanh hơn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- Giáo dục học sinh yêu cuộc sống, luôn vui vẻ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
hoặc âm chính o/ô/ơ. - Có ý thức viết bài, giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: HS: 2 HS lên làm bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - Học sinh làm bài. HS: 1 em đọc đoạn văn cần viết. - Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại bài chính tả. - GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ dễ viết sai. - GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài vào vở. - GV đọc lại bài. HS: Soát lỗi chính tả. - Chấm từ 7 đến 10 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV nêu yêu cầu bài tập, chọn bài cho lớp mình. HS: Đọc thầm câu chuyện vui, làm vào vở bài tập. - 1 số nhóm làm bìa vào phiếu dán trên bảng. - Đại diện nhóm đọc lại câu chuyện sau khi đã điền. a) Vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức xin lỗi - sự chậm trễ. b) Nói cười, dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng. C. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết bài để chữ viết đẹp hơn. -----------------------*&*----------------------- Lịch sử KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu: - HS biết sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế. - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới. II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: 2. Giảng bài: GV trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế. a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS: - Đọc SGK đoạn “Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc” và yêu cầu 1 số em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 hình ảnh (chụp 1 trong những kinh thành Huế) - Yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. -> GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993 UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới. => Ghi nhớ (SGK). HS: 3 - 4 em đọc lại ghi nhớ. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. -----------------------*&*----------------------- Thứ tư, ngày 11 tháng 4 năm 2012 Tập đọc NGẮM TRĂNG . KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.Biết đọc diễn cảm hai bài thơ. - Hiểu các từ ngữ trong bài:Hiểu nội dung bài thơ: Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài: Bài 1: NGẮM TRĂNG a. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ. HS: Nối tiếp nhau đọc bài thơ. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? - Hình ảnh: Người ngắm nhà thơ. - Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ? - Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm bài thơ. HS: - Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi học thuộc lòng bài thơ. Bài 2: KHÔNG ĐỀ a. Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ. HS: Nối tiếp nhau đọc bài thơ. b. Tìm hiểu bài: - Bác sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - Bác sáng tác bài này ở chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp rất gian khổ. Những từ cho biết điều đó là: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn. - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác? - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân, việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: HS: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ. - Thi đọc học thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học cho thuộc. ---------------------------*&*-------------------------- Toán TIẾT 158 : ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - LuyÖn gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II. Đồ dùng dạy học: - b¶ng phô, bót d¹. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Thùc hµnh: Đọc, phân tích & xử lí số liệu trên biểu đồ tranh. Bài tập 1: GV treo biểu đồ tranh trên bảng HS trả lời theo yêu cầu SGK. Bài tập 2: HS đọc, phân tích & xử lí số liệu trên biểu đồ cột. Bài tập 3: GV treo biểu đồ cột lên bảng Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 c âu a, nhóm 2 câu b. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày bảng và nhận xét. HS lµm bµi miÖng HS sửa bài HS nhận xét 1 HS lên bảng trình bày cách làm kết hợp giải thích trên biểu đồ. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài theo nhãm 3 HS sửa NhËn xÐt 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập về phân số. ----------------------------*&*---------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn văn. - Thực hành vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật. - Có ý thức tự giác viết bài. II. Đồ dùng dạy học: Ảnh trong SGK, tranh ảnh 1 số con vật. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 HS đọc đoạn văn giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: HS: Quan sát hình minh họa con tê tê. - 1 HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp theo dõi, suy nghĩ làm bài. Với câu b, c các em viết nhanh các ý cơ bản ra giấy để trả lời miệng. - Phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lời giải (SGV). * Bài 2: HS: 1 em đọc yêu cầu. - GV giới thiệu tranh ảnh 1 số con vật để HS tham khảo, nhắc các em: + Quan sát hình dáng bên ngoài. + Không viết lặp lại đoạn tả gà trống bài trước. HS: Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 số em làm giấy khổ to. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình cho cả lớp nghe. - GV chọn 1 - 2 bài viết tốt dán lên bảng. - Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm học hỏi * Bài 3: GV nhắc HS: + Quan sát con vật mà mình yêu thích, chọn tả những đặc điểm lý thú. + Nên tả con vật mà các em vừa tả ngoại hình. HS: Đọc yêu cầu bài 3, suy nghĩ viết đoạn văn tả con vật vào vở. - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết. - Một số HS làm vào phiếu lên dán trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - GV chấm điểm cho 1 số bài viết tốt. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết đoạn văn tả con vật. -----------------------*&*----------------------- Thứ năm, ngày 12 tháng 4 năm 2012 Toán TIẾT 159 : ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số - LuyÖn gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan - Gi¸o dôc lßng ham häc II. Đồ dùng dạy học: - b¶ng phô, bót d¹. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài tập 1: Củng cố ôn tập khái niệm phân số. Yêu cầu HS nối được phân số với hình biểu diễn phân số đó. Bài tập 2: Yêu cầu HS ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số Bài tập 3: - Yêu cầu kết quả rút gọn là phân số tối giản Bài tập 4: Yêu cầu HS tự làm HS lµm bµi c¸ nh©n HS sửa bài HS nhận xét (dµnh cho häc sinh kh¸ giái) HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài theo cÆp 2 HS sửa , nhËn xÐt HS làm bài HS sửa bài 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. -----------------------*&*----------------------- Địa lý KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - HS biết vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí, nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía Nam và khai thác cát trắng ở ven biển. - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản. Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm biển, - Có ý thức vệ sinh môi trường biển. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý, bản đồ công nghiệp, tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Khai thác khoáng sản: - Học sinh đọc bài. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. + Bước 1: - GV nêu câu hỏi: HS: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi: ? Tài nguyên, khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ? Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì ? Tìm và chỉ trên bản đồ nơi đang khai thác các khoáng sản đó + Bước 2: HS: Trình bày kết quả trước lớp. * Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 1: - GV nêu các câu hỏi như (SGV). HS: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ SGK, vốn hiểu biết của mình để thảo luận. + Bước 2: - Các nhóm lên trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi. => GV chốt lại, kết luận (SGK). HS: 3 - 4 em đọc lại. C. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ---------------------------*&*--------------------------- Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. - Có ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, giấy khổ to, băng giấy III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận x
File đính kèm:
- Tuần 32 ( 536 - 554).doc