Giáo án lớp 4 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài và chữ số La Mã.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy - học: Ảnh khu đền Ăng - co - vát trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 31 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả các số có 2 chữ số, mà:
a) Chữ số hàng đơn vị là 3. 
b) Chữ số hàng chục là 7. 
c) Chữ số hàng chục là số chẵn, chữ số hàng đơn vị là số lẻ. 
Bài 4: Từ hai chữ số 3 và 7, hãy viết tất cả các số có 2 chữ số. 
- Cũng hỏi như vậy với hai chữ số 5 và 0 . 
Bài 5: Từ ba chữ số 3, 4, 5 hãy viết tất cả các số có 3 chữ số khác nhau. Có bao nhiêu số như thế ?
Bài 6: Viết tất cả các số có hai chữ số đều là chữ số lẻ. Có bao nhiêu số như thế ?
- Cũng hỏi như vậy đối với 2 chữ số đều là chữ số chẵn ? 
Bài 7: Viết các số sau:
a) Sáu trăm mười ba triệu.
b) Một trăm ba mươi mốt triệu bốn trăm linh năm nghìn.
c) Năm trăm mười hai triệu ba trăm hai mươi sáu nghìn một trăm mười lăm.
Bài 8:Viết rồi đọc số gồm:
a) 5 triệu, 7 trăm nghìn, 6 chục nghìn, 3 trăm, 4 chục và 2 đơn vị.
b) 4 chục triệu, 6 triệu, 5 chục nghìn, 8 trăm, 90 đơn vị.
c) 9 trăm triệu, 74 triệu, 8 trăm nghìn, 2 chục nghìn, 9 nghìn, 19 chục và 9 đơn vị.
Bài 9: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số sau: 
 a) 715 638. b) 517 836. c) 368 157. 
Bài 10: a) Viết số bé nhất và số lớn nhất có: 1 chữ số; 2 chữ số; 3 chữ số. 
b) Có tất cả bao nhiêu số có ba chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 3. 
c) Có thể lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau từ các chữ số: 0, 3, 5, 6 ?
-GV chữa bài , nhận xét.
-HS lên bảng làm bài
-Dưới lớp HS làm bài tập vào vở.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
Thứ tư ngày 9 tháng 4 năm 2014
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tập đọc
Con chuồn chuồn nước
I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngạc nhiên.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK phóng to.
III. Các hoạt động:
5’
30’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS đọc bài trước và trả lời câu hỏi
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 2 đoạn của bài.
- GV kết hợp sửa sai 
- GV đọc diễn cảm.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc và trả lời câu hỏi.
? Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt thủy tinh. Thân chú nhỏ mùa thu. Bốn cánh phân vân.
? Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao
VD: Thích hình ảnh “Bốn cánh mỏng như giấy bóng thủy tinh”. Vì đó là những hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung được rõ hơn về đôi cánh và cặp mắt chuồn chuồn.
? Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay
- Tả rất đúng về cách bay vọt lên rất bất ngờ của chuồn chuồn nước. Tả theo cánh bay của chuồn chuồn nhờ thế tác giả kết hợp …
? Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; lũy tre gió; bờ ao rinh; rồi những cảnh ra; cánh đồng cỏ; dòng sông ngược; …
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 2 em nối nhau đọc bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc 
- GV và cả lớp nhận xét.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
3’
C. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ 
Toán
ôn tập về số tự nhiên (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong từng số.
- Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học:
5’
30’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
HS lên bảng chữa bài về nhà
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ tự làm rồi chữa bài.
- GV gọi HS nêu cách so sánh hai số có các chữ số khác nhau và bằng nhau.
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng làm.
+ Bài 3:
 - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 1 HS lên bảng làm.
+ Bài 4: GV có thể hỏi HS:
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
? Số bé nhất có 1 chữ số là số nào
- Số 0.
? Số bé nhất là số lẻ có 1cs là số nào
- Số 1.
? Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào
- Số 9.
? Số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là số nào
- Số 8.
+ Bài 5:
 - GV nhận xét, chữa bài.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- 3 HS lên bảng làm.
a) Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 58; 60. Vậy x là 58; 60.
b) Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 59; 61. Vậy x là 59; 61.
c) Số tròn trục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là 60. Vậy x là 60.
-GV chữa bài nhận xét.
3’
C. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ 
	.
Kể chuyện
ễN TẬP
I. Mục đớch – yờu cầu:
 - HD học sinh kể lại được cõu chuyện (đoạn truyện) đó nghe, đó đọc núi về du lịch hay thỏm hiểm.
 - Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện ( đoạn truyện) đó kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa của cõu chuyện ( đoạn truyện) .HS khỏ, giỏi kể được cõu chuyện ngoài sgk
 - GD học sinh ham tỡm hiểu, khỏm phỏ.
II.Hoạt động dạy - học:
3’
1’
15’
17’
1’
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- HS kể và nờu ý nghĩa của cõu chuyện: Đụi cỏnh của ngựa trắng.
 - GV nhận xột và cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
 b). Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề bài:
 - Cho HS đọc đề bài.
 - GV viết đề bài lờn bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
 Đề bài: Kể lại cõu chuyện em đó được nghe, được đọc về du lịch hay thỏm hiểm.
 - Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 - Cho HS núi tờn cõu chuyện sẽ kể.
 - Nếu khụng cú truyện ngoài những truyện trong SGK, cỏc em cú thể những cõu chuyện cú trong sỏch mà cỏc em đó học. Tuy nhiờn, điểm sẽ khụng cao.
 - Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dỏn lờn bảng tờ giấy đó chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý)
 c). HS kể chuyện:
 - Cho HS kể chuyện
 - Cho HS thi kể.
 - GV nhận xột, cựng lớp bỡnh chọn HS kể hay nhất, cú truyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dũ:
 - GV nhận xột tiết học.
 - Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
 - Chuẩn bị : kể chuyện được chứng kiến tham gia.
- HS kể 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm đề bài.
- HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dừi trong SGK.
- HS nối tiếp nhau núi tờn cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe cõu chuyện của mỡnh và trao đổi với nhau để rỳt ra ý nghĩa của truyện.
- Đại diện cỏc cặp lờn thi kể. Kể xong núi lờn về ý nghĩa của cõu chuyện.
- Lớp nhận xột.
- HS cựng thực hiện
Kỹ thuật
Lắp ô tô tải (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II. Đồ dùng: 	
- Mẫu ô tô tải đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động:
3’
10’
20’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
Tiết 1:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp ráp.
HS: Quan sát kỹ từng bộ phận và trả lời câu hỏi.
? Để lắp được ô tô tải cần có bao nhiêu bộ phận
- Có 3 bộ phận.
? Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế
- Chở hàng hóa…
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật
a. Hướng dẫn HS chọn các chi tiết:
HS: Gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.
b. Lắp từng bộphận:
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2 SGK).
- Lắp ca bin (H3 SGK).
HS: Quan sát H3 và trả lời câu hỏi.
? Hãy nêu các bước lắp ca bin
- Có 4 bước theo SGK.
- Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe (H4, H5 SGK).
c. Lắp ráp xe ô tô tải:
HS: Lắp ráp theo các bước trong SGK.
d. Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
HS: Tháo từng bộ phận rồi để vào hộp.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập: Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho HS hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:Không
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
a.Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
 Thạch Lam
b.Trên bờ hè, dưới những chòm xoan tây lấp loáng hoa đỏ, mẹ tôi mặt dầu dầu, đầu hơi cúi, mắt nhìn như không thấy gì, đi rất chậm.
 Nguyên Hồng
c.Thỉnh thoảng, từ trên trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam.
 Nguyễn Quỳnh
Bài 2. Thêm trạng ngữ vào chỗ trống trong các câu sau đây.
a……….ánh sáng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.
b)……………………… trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài của sổ, lúc như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
……………………….một đàn cỏ xoảI cánh bay miết về những cánh rừng xa tít.
…………………….những con tầu nhu nững tòa nhà trắng lấp lóa đang neo đậu sát nhau.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cây cối hoặc loài vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ. Viết xong gạch dưới trạng ngữ ấy.
-Gv chữa bài nhận xét.
a)Lần nào trở về với bà,
b) Trên bờ hè, dưới những chòm xoan tây lấp loáng hoa đỏ,
c.Thỉnh thoảng, từ trên trời phía xa,
-HS tự làm bài tập vào vở.
-HS tự viết bài.
2’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
Học bài hát dân ca
BẮC KIM THANG
 Dõn ca Nam Bộ
I.Mục tiêu:
- Dạy cho HS lời bài, biết hát đúng giai điệu và lời bài hát.
-Rèn cho HS cách biểu diễn.
-Giáo dục cho HS yêu thích môn học.
II.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
-Bài hát Bắc kim thang dõn ca Nam Bộ
-GV chép lời bài hát
-HD học sinh hát từng câu của bài hát.
-GV cho HS hát theo từng lời
-Cả lớp hát đồng thanh.
-GV nhận xét sửa sai.
-HD học sinh biểu diễn.
-GV nhận xét
-HS nghe
-HS hát từng câu đúng giai điệu.
-HS hát kết hợp với biểu diễn.
2’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại lời bài hát.
-Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: con sâu đo
I. Mục tiêu:
- 

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 31.doc
Giáo án liên quan