Giáo án môn Địa lí Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35

Tiết 19: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

 I.MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:

+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.

+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo.

- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.

- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: - Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.

 - Bản đồ đất trồng Việt Nam.

 HS: Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Địa lí Lớp 4 - Tuần 19 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Năm Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội ,TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	GV :bản đồ hành chính Việt Nam 
 	 Lược đồ trống VN 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra +giới thiệu bài 
- GV cho HS chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ VN 
- Nêu dẫn chứng thể hiện TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông CL
- GV nhận xét giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập 
-GV gọi HS đọc câu hỏi 1,GV treo bản đồ trống VN lên bảng yêu câu HS lên bảng điền các địa danh nêu ở câu 1:đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông hậu, sông Đồng Nai 
- Sau khi HS điền xong GV cho HS trình bày kết quả
+ Tiếp theo GV cho các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng số liệu so sánh về thiên nhiên của đồng bằng BB và đồng bằng (theo câu hỏi 2 SGK)
GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng 
+ GV gọi HS đọc câu hỏi 3 SGK suy nghĩ trả lời 
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS lên bảng trả lời 
HS lên bảng điền các địa danh vào bản đồ
HS thảo luận theo nhóm 4 và hoàn thành bảng so sánh 
- HS phát biểu kết quả của nhóm mình 
HS đọc và trả lời
a.S b.Đ
c.S d.Đ
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
................
.................
...................
................
..................
................
..................
....................
...................
................
...............
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 26
Ngày dạy:..../...../2013
Tiết 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
HS khá, giỏi :
+ Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. 
- Ham thích tìm hiểu về các vùng đất của Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV :bản đồ tự nhiên Việt Nam 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra +giới thiệu bài 
-GV cho HS chỉ vị trí của hai đồng bằng lớn đã được học trên bản đồ VN 
-GV nhận xét giới thiệu bài
Hoạt động 2: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
-GV chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN tuyến đường sắt, đường bộ từ TPHCM đến Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung; xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung ở phần giữa của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp ĐBBB, phía nam giáp ĐBNB ,phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn.
- Tiếp theo GV yêu cầu các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên , vị trí , độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
-GVnhận xét bổ sung thêm: Các đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh có đồng bằng đó. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các đồng bằng nhỏ hẹp, song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích đồng bằng BB.
- GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đb duyên hải miền Trung.
-GV cho HS quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở đồng bằng duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây.(như cồn cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt giải đồng bằng.
Hoạt động 3: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 và đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng. GV yêu cầu HS dựa vào hình 4 mô tả đường đèo Hải Vân.
-GV cần nói thêm về sự khác biệt khí hậu giữa phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ .Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 20oC, trong khi ở Huế xuống dưới 20oC.
-GV giới thiệu về gió Tây nam cho HS nghe :gío thổi từ nước Lào sang mang theo hơi nóng .GV giới thiệu thêm ở miền Trung vào mùa mưa thường hay có lũ lụt và hướng các em để các em thông cảm với người dân ở miền Trung.
- Nêu cảm nghĩ của mình khi xem trên ti vi thấy cảnh lũ lụt mà người dân miền Trung phải hứng chịu.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 
-GV cho HS chỉ trên bản đồ TNVN vị trí của đồng bằng duyên hải miền Trung, nhận xét đặc điểm của đb duyên hải miền Trung.
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS lên bảng chỉ
HS thảo luận theo nhóm 4 và phát biểu: các đồng bằng nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển.
HS theo dõi
HS theo dõi
HS quan sát và chỉ
HS :Đèo Hải Vân nằm trên sườn núi, đường uốn lượn , một bên là sườn núi cao, một bên là vực sâu.
HS nêu cảm nghĩ của mình khi xem trên ti vi thấy cảnh lũ lụt mà người dân miền Trung phải hứng chịu.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
................
.................
...................
................
..................
................
..................
....................
...................
................
...............
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 27
Ngày dạy:..../...../2013
Tiết 27: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I MỤC TIÊU
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trunglại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
-GDSDNLTKHQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nănglượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta
- Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV –HS: SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1.Kiểm tra +giới thiệu bài 
-GV cho HS chỉ vị trí của đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ VN, nêu đặc điểm của đồng bằng này.
-GV nhận xét giới thiệu bài
Hoạt động 2: Dân cư tập trung khá đông đúc.
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc , thị xã và thành phố ở duyên hải, song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì nơi đây vẫn không đông đúc bằng.
GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 nhận xét trang phục của phụ nữ người Kinh.
Hoạt động 3: Hoạt động sản xuất của nggười dân.
GV yêu cầu một số HS đọc , ghi chú các ảnh từ 3 đến 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất.
Cho 2 HS đọc lại kết quả
GV đề nghị HS đọc bảng: Các hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau đó yêu cầu HS các nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất và điều kiện để sản xuất từng ngành.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò 
-GV cho HS nhắc lại tên các dân tộc ở duyên hải miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này.
GVKL: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn , người dân miền Trung luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.
-GV gọi 2 em đọc phần tóm tắt cuối bài. 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS lên bảng chỉ
HS theo dõi
HS nhận xét: Người Kinh mặc áo dài, cổ cao
HS hoàn thành bảng
Trồng trọt
Chăn nuôi
Nuôi trồng , đánh bắt thuỷ sản
Ngành khác
Hình 4,5
Hình 6
Hình 3,8
Hình 7
HS đọc, trao đổi theo nhóm 4 và trình bày.
HS trả lời
HS theo dõi
2 em đọc
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG 
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
................
.................
...................
................
..................
................
..................
....................
...................
................
...............
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 28
Ngày dạy:..../...../2013
Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT)
I. Mục tiêu :
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trunglại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển.
-GDSDNLTKHQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nănglượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta
- Tôn trọng & phát huy những giá trị truyền thống văn hoá của vùng duyên hải miền Trung cũng như hoạt động sản xuất ở nơi đây.
II.Đồ dùng dạy học:
GV –HS: SGK
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra +giới thiệu bài 
-GV cho HS nêu các điều kiện để ĐB duyên hải miền Trung phát triển các ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, trồng trọt, chăn nuôi.
-GV nhận xét giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hoạt động du lịch
Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? 
Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đọc đoạn văn đầu của mục này ; yêu cầu HS liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi của SGK . GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thành phố, thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
GV khảng định điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, chỗ vui chơi) sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này.
Hoạt động 3: Phát triển công nghiệp.
GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố.
GV khảng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
GV giảng cho HS hiểu về các công việc sản xuất mía đường cho HS biết. 
GV giới thiệu cho HS biết về kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng lớn ,có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác .
Hoạt động 4: Lễ hội.
GV cho HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp Bà.
 3. Củng cố,dặn dò 
-GV gọi 2 em đọc phần tóm tắt cuối bài. 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS nêu
Để thu hút khách du lịch
HS kể tên một vài bãi biển đẹp ở miền Trung: bãi biển Nha Trang, Mũi Né
HS theo d

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dia_li_lop_4_tuan_19_den_tuan_35.doc
Giáo án liên quan