Giáo án lớp 4 - Tuần 31
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước.
- Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
- HS yêu thích môn học.BT1 dành cho HS TB- Y; BT2,3 dành cho HS K-G
II. Thiết bị dạy - học:
GV : Bản đồ SGK thu nhỏ. HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 31+ Ngày soạn: 11/4/2014 Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2014 Toán Luyện : ứng dụng của tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: - Giúp HS: Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước. - Biết cách tính độ dài thật trên mặt đất. - HS yêu thích môn học.BT1 dành cho HS TB- Y; BT2,3 dành cho HS K-G II. Thiết bị dạy - học: GV : Bản đồ SGK thu nhỏ. HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: HD làm bài tập: Bài 1(80) : - GV HD làm cột 1: HS: Đọc yêu cầu, trả lời câu hỏi. ? Độ dài thật là bao nhiêu km? - 5 km ? Trên bản đồ có tỉ lệ nào - 1 : 10 000 ? Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào - Độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ theo đơn vị cm. HS: 1 em nêu cách giải. Bài giải: 5km = 500 000 cm Độ dài trên bản đồ là: 500 000 : 10 000 = 50 cm Viết 50 vào cột 1 GV cùng HS nhận xét, chốt lại. +Bài 2(80): Tóm tắt ; - HS làm tương tự các cột còn lại. AB thực tế : 12 km Tỉ lệ bản đồ : 1 : 100 000 AB trên bản đồ : ….cm ? HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: 12 km = 1 200 000 cm - GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét và cho điểm. Quãng đường từ bản A đến bản B dài là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. + Bài 3( 80): Tóm tắt: Chiều dài sân khấu : 10 m Chiều rộng sân khấu: 6m Tỉ lệ bản đồ : 1: 200 Chiều dài : … cm ? Chiều rộng : … cm ? HS: Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: 10 m = 1 000 cm. 6 m = 600 cm. Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1000 : 200 = 5 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 600 : 200 = 3 (cm) Đáp số: Chiều dài: 5 cm. Chiều rộng: 3 cm. - GV chấm bài cho HS. 4. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Toán Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: 1.Tiếp tục củng cố HS ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó. 2. Rèn kĩ năng đọc, viết số; xác định được hàng, lớp và giá trị của chữ số trong 1 số cụ thể. 3. GD HS có ý thức ôn tập tốt. II. Thiết bị dạy - học: GV : Phiếu HT, bảng phụ HS : VBT Toán, nháp III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1( 83): Viết tiếp vào ụ trống HS: HS đọc yêu cầu BT - Củng cố cho HS về đọc, viết số TN GV gọi HS nhận xét, cho điểm - 1 HS đọc kết quả + Bài 2(83) :Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng HS: Nêu yêu cầu của bài, làm bài cá nhân - GV nhận xét, chữa bài. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét bạn. + Bài 3(83) : Viết tiếp vào chỗ chấm treo mẫu HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét, chốt lại: + Bài 4 (84): - GV nhận xét chốt lại kết quả đỳng HS: Đọc lại yêu cầu làm vở BT 4 HS lờn ghi giỏ trị của chữ số 3 + Bài 5 (84): Viết số thớch hợp vào ụ trống Đọc yêu cầu BT 3 HS lờn bảng làm và giải thớch cỏch làm 4. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Ngày soạn: 12/4/2014 Thứ tư ngày 16 tháng 4 năm 2014 Tiếng Việt Luyện viết chính tả : Dòng sông mặc áo I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “dòng sông mặc áo”. - Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ngã. - HS có ý thức cẩn thận khi viết chữ và trình bày 1 đoạn văn. II. Thiết bị dạy - học: GV : Phiếu khổ to viết nội dung bài 2, 3. HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS: 2 HS đọc lại thông tin bài 3 và lên chữa bài. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - ghi bài a. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. HS: Theo dõi SGK. - Đọc thầm lại bài thơ và chú ý những từ dễ viết sai. ? Nội dung bài thơ là gì - Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước. - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. HS: Gấp SGK, nghe GV đọc và viết vào vở. - Soát lại lỗi bài chính tả của mình. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 2: HS: Nêu yêu cầu của bài tập. - Suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 1 số HS làm bài vào phiếu sau đó lên chữa bài. - GV NX, chốt lời giải đúng. (SGV) * Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 1 số HS lên thi làm trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài: a) (Băng trôi): Núi băng trôi - lớn nhất - Nam cực - năm 1956 - núi băng này. b) (Sa mạc đen): ở nước Nga - cũng - cảm giác - cả thế giới. 4. Hoạt động nối tiếp : - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .. Tiếng Việt Ôn trạng ngữ trong câu I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi “ở đâu?”). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu - Sau bài học, HS thích vận dụng vào lời nói cho hay hơn. II. Thiết bị dạy - học: GV : Bảng phụ, băng giấy. STK HS : Vở BT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : Cả lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu lại ghi nhớ giờ trước. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu: 3.2. HD HS luyện tập: + Bài 1: Xác định trạng ngữ trong các câu sau : GV gắn bảng phụ các câu lên bảng HS: Đọc đề bài và các câu cho trước - Cả lớp đọc thầm các câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - 1Vài HS lên bảng làm. - Nhận xét , đọc bài làm GV cùng HS chữa bài. a) Trong vườn, các loài hoa // đang đua nhau khoe sắc. b) Mùa xuân, cây cối // đâm trồi nảy lộc. c) Trên bầu trời, những đám mây // đang trôi bồng bềnh. + Bài 2: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. GV nhận xét chốt lại: a) Các loài hoa đang khoe sắc ở đâu? b) Cây cối đâm trồi nảy lộc khi nào ? c) Những đám mây đang trôi bồng bềnh ở đâu ? Đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời 1 em hỏi – 1 em trả lời Trong vườn hoa Mùa xuân Trên bầu trời *Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ. + Bài 3: Đọc đoạn văn, tìm câu có trạng ngữ, gạch chân dưới trạng ngữ. - GV cùng cả lớp NX, chốt lời giải đúng: HS: Đọc nội dung bài tập, làm bài cá nhân vào vở. - 4 HS lên bảng làm. 1) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập đang tập chạy. 2)Trong nhà, mọi người đang nói chuyện đọc báo. 3)Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người. 4) ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng, cây cối như tươi xanh, um tùm hơn. - GV chấm bài cho HS. 4. Hoạt động nối tiếp: - Thi đặt cõu cú trạng ngữ hay. Về nhà xem lại cỏc bài tập đó làm.
File đính kèm:
- Tuan 31+.docx