Giáo án lớp 4 - Tuần 30 năm 2014
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
2. Hiểu nội dung và ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
m, …) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó (10000000cm, 10000000dm, 10000000m …) c) Thực hành Bài 1/ 93 VBTTH - Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Hỏi: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 cm ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ? + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? - GV hỏi thêm: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 500, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 5000, độ dài 1 cm ứng với độ dài thật trên là bao nhiêu ? + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 10000, độ dài 1 m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Tỉ lệ bản đồ 1 : 1000 1 : 300 1 : 10000 1 : 500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1 dm 1 mm 1 m Độ dài thật 1000 cm 300dm 10 000 mm 500 m Bài 3/ 155 SGK Bài 3/ 94 VBTTH 2. Củng cố: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000, độ dài 1dm ứng với độ dài thật là: A. 1000cm B. 100cm C. 100m D. 1 000m 3. Dặn dò: Về nhà làm bài 1, 2, 3 VBT về nhà và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ. - HS nghe giảng. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - HS phát biểu ý kiến cá nhân: + Là 1 000 mm. + Là 1 000 cm. + Là 1000 m. + Là 500 mm. + Là 5000 cm. + Là 10000 m. - Thảo luận nhóm và làm bài. - HSG tự làm a) 10000 m – Sai vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị là đề – xi – mét. b) 10000 dm – Đúng vì 1 dm trên bản đồ ứng với 10000 dm trong thực tế. c) 10000 cm – Sai vì khác tên đơn vị. d) 1 km – Đúng vì 10000dm = 1000m = 1km. - HSG tự làm: Tỉ lệ 1 : 1 000 000 Từ Hà Nội – Đà Nẵng: 763mm Độ dài thật là: 763 000 000mm Ý đúng là: b, d - Dùng thẻ chọn ý đúng; - Ghi nhớ. Tuần 30 Luyện từ và câu Tiết 60: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1,BT2), bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm. (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 8’ 7’ 15’ 3’ 2’ 1. Bài cũ: Bài 2/ 111 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp rồi tham gia chơi tiếp sức; - Gọi HS phát biểu; - Gọi HS khác nhận xét bổ sung; - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở nháp. - Gọi HS phát biểu; - Gọi HS khác nhận xét bổ sung; - Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng. Bài 3: GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm đã tìm được để đặt câu viết thành đoạn văn. 3. Củng cố: Từ nào cũng nghĩa với từ du lịch ? A. rong chơi B. Tham quan C. Giải trí 4. Dặn dò: Về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm; - Lắng nghe; - Trò chơi Tiếp sức; a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao dụng cụ thể thao thiết bị nghe nhạc, điện thoại... b) Phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện,... c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, ... d) Địa điểm tham quan du lịch: phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, - Tiếp nối nhau phát biểu; a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm,... - Thảo luận trong bàn, suy nghĩ viết đoạn văn; - Tiếp nối đọc đoạn văn; - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất; - Dùng thẻ chọn ý đúng; - Ghi nhớ. Tuần 30: Ngày soạn: 31 - 3 - 2014 NG: Thứ tư, 2 - 4 - 2014 Tập đọc Tiết 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm. 2. Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được câu hỏi sgk, thuộc được đoạn thơ được 8 dòng). Gd HS yêu dòng sông quê, tự hào nét đẹp vốn có của quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 8’ 13’ 9’ 3’ 2’ 1. Bài cũ: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 2. Bài mới: Giới thiệu bài a) Luyện đọc ... điệu, mặc áo, ngẩn ngơ, nở nhòa, áng mây, khuya, GV đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, ... b) Tìm hiểu bài - Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”? Đặt câu với từ điệu. - Màu sắc của dòng sông thay đổi thế nào trong một ngày ? - Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay ? * Hình ảnh dòng sông mặc áo, gần gũi, thân thương. - Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? ý nghÜa c) Đọc diễn cảm - GV cho cả lớp đọc đoạn 2. - Cho HS thi đọc thuộc. 3. Củng cố: Hình ảnh dòng sông mặc áo, dòng sông điệu được tạo ra bằng cách nào ? A. Phép so sánh B. Phép nhân hóa C. Phép so sánh và phép nhân hóa 4. Dặn dò: HTL bài thơ. - HS ®ọc bài. Tr¶ lêi c©u hái; - Một học sinh giỏi đọc. Từng cá nhân đọc từ khó. Đọc truyền điện cả bài. HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài (Đọc cả phần chú giải); - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo; ... luôn thay đổi màu sắc giống như con người đổi màu áo. ... Dòng sông thay đổi màu sắc trong ngày. + Nắng lên: ...Trưa: ...Chiều tối: ... Tối: ...Đêm khuya: ...Sáng ra: * Sự thay đổi màu sắc kì diệu của dòng sông trong một ngày; - Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người. Làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông; - Nhóm 2 rồi HS phát biểu tự do, vấn đề là lí giải về sao ? - Vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Qua bài thơ ta thấy tình yêu cảu tác giả đối với dòng sông quê hương; - Cả lớp luyện đọc đoạn 2; - Một số HS thi đọc. Lớp nhận xét; - Thẻ chọn ý đúng; - Ghi nhớ. Tuần 30 Toán Tiết 148: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài tập 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 1’ 7’ 5’ 8’ 9’ 3’ 2’ 1. Bài cũ - Bài 1, 2/ VBT 2. Bài mới a) Giới thiệu bài - Các em đã biết thế nào là tỉ lệ bản đồ, trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. b) Giới thiệu bài toán 1 - GV treo bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi và nêu bài toán: bản đồ Mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ 1 : 300. Trên bản đồ, cổng trường rộng 2 cm (khoảng cách từ A đến B). Hỏi chiều rộng thật của cổng trường là mấy mét ? - Hướng dẫn giải: + Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu xăng-ti-mét ? + Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? + 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? + 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? - Yêu cầu HS trình bày lời giải của bài toán. c) Giới thiệu bài toán 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài toán 2 trong SGK. - GV hướng dẫn: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài bao nhiêu mi-li-mét ? + Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ? + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét ? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét? - Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán. Bài 1: Yêu cầu HS đọc cột thứ nhất, sau đó hỏi: + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ. + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ? Vậy độ dài thật là bao nhiêu ? Vậy điền mấy vào ô trống thứ nhất ? - Yêu cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. Bài 3/ 157 SGK Bài 3/ 94 VBTTH: 3. Củng cố: Đúng ghi Đ, sai ghi S. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 15000 a) Độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 150m b) Độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 150m 4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2/ 157 và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu cả lớp làm bảng con. - HS lắng nghe. - Nghe GV nêu bài toán và tự nêu lại. + Là 2 cm. + Tỉ lệ 1 : 300. + Là 300 cm. + Với 2 Í 300 = 600 (cm) - HS trình bày như SGK. Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 Í 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m - 1HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. - HS trả lời theo hướng dẫn: + Dài 102 mm. + Tỉ lệ 1 : 1000000. + Là 1000000 mm. + Là 102 Í 1000000 = 102000000 (mm) - HS trình bày như SGK. Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là: 102 Í 1000000 = 102000000 (mm) 102000000 mm = 102 km Đáp số: 102 km - HS đọc đề bài trong SGK. + Tỉ lệ 1 : 500000. + Là 2 cm. + Là: 2 cm Í 500000 = 1000000 cm. + Điền 1000000 cm. - HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn. - Nhóm 2 và nêu kết quả: Bài giải Chiều dài thật của phòng học đó là: 4 Í 200 = 800 (cm) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m - HSG làm: Quãng dường Thành phố Hồ Chí Minh – Quy Nhơn dài là: 27 Í 2500000 = 67500000 (cm) 67500000 cm = 675 km Đáp số: 675 km - HSG tự làm 254 x 500 000 = 127 000 000 (mm) = 127km - Bảng con; - Ghi nhớ. Tuần 30: Ngày soạn: 31 - 3 - 2014 NG: Thứ năm, 3 - 4 - 2014 Toán Tiết 149: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. Bài tập 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ 7’ 6’ 8’ 9’ 3’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Bài 2/ 157 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài toán 1: GV gợi ý + Độ dài thật của AB là bao nhiêu mét ? + Trên bản đồ có tỉ lệ nào ? + Phải tính độ dài nào ? + Theo đơn vị nào ? * Bài toán 2 - Thực hiện tuơng tự như bài toán 1 Bài 1/ 95 VBTTH:Y/c HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ, rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Y/c HS làm tương tự Bài 2: Thảo luận nhóm 2 Bài 3/ 158 SGK: Y/c HS tính được độ
File đính kèm:
- Giao an tuan 30 lop 4 nam 20132014.doc