Giáo án lớp 4 - Tuần 3 năm 2011
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba
. Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn
- .Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư
KN:-Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.-Thể hiện sự thụng cảm
PP: Thảo luận cặp đôi.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - HS đọc đề bài.GV gach chân những từ trọng tâm của đề bài :Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về lòng nhân hậu - Bốn HS nối tiếp nhau đọc lần lượt các gợi ý 1-2-3-4.Cả lớp theo dõi trong SGK - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1 .GV hướng dẫn HS tìm chuyện - HS nối tiếp nhau giới thiệu chuyện với các bạn - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3.GV treo bảng phụ nhắc HS cách kể chuyện b. HS thực hành kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22’) - Kể chuyện theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp + GV nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện + Một vài HS thi kể chuyện và nói ý nghĩa câu chuyện + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất 4.Củng cố dặn dò (4’) - GV khen ngợi những em kể chuyện hay, dặn chuẩn bị chuyện để tiết sau kể - Nhận xét tiết học __________________________________ Mĩ thuật ( Giáo viên bộ môn soạn giảng) ____________________________________ Chiều Tự học Ôn : Khoa học I Mục tiêu - HS kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo, chất bột đường - Nêu vai trò của chất béo chất đạm, chất bột đường ii. Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài (2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) Bài 1: Đánh dấu x vào cột tương ứng với những thức ăn có chứa nhiều chất đạm hoặc chất béo Tên thức ăn, đồ uống Chứa nhiều chất đạm Chứa nhiều chất béo Chứa nhiều chất bột đường Đậu nành Đậu tương Mỡ lợn Thịt gà Bài 2: Điền vào chỗ chấm a, Các thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn gốc từ ....... ( động vật, thực vật ) b, Các thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ ....... ( động vật, thực vật ) c, Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ ....... ( thực vật ) Bài 3 : Đánh dấu vào trước câu trả lời đúng a, Vai trò của chất đạm - HS đánh vào ô : Xây dựng đổi mới cơ thể b, Vai trò của chất béo - HS đánh vào ô : Giàu năng lượng, giúp cơ thể hấp thu một số vi- ta - min 3.Hướng dẫn HS ghi nhớ về vai trò của các nhóm chất dinh dưỡng Tổ chức HS nối tiếp nhau trình bày 4.Tổng kết tiết học ( 3' ) Nhận xét tiết học Luyện Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc, viết số có nhiều chữ số - Rèn kĩ năng lập số dựa trên một số yêu cầu II.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài (2’) 2.Hướng dẫn HS làm bài tập (30') Bài 1 : Viết các số sau a, Bốn trăm ba mươi sáu triệu năm trăm nghìn hai trăm linh một b, Sáu mươi triệu ba trăm nghìn, hai trăm linh năm c, Bảy mươi triệu ba trăm nghìn bốn trăm chín mươi hai Bài 2 : Đọc các số sau a, 123567 b, 500 654 897 c, 673 567 980 d, 79 560 006 Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu Số 64 973 213 765 432 900 768 654 190 Gía trị của chữ số 4 4 000 000 400 000 4 000 Gía trị của chữ số 7 70 000 700 000 000 700 000 000 Gía trị của chữ số 9 900 000 900 90 Bài 4 : Hãy viết các số a, Số bé nhất có 6 chữ số b, Số lớn nhất có 8 chữ số c, Số có ba chữ số lập từ các số 5, 7,9 d, Số có 7 chữ số lập từ các số 4,5,7,9, 0, 1 * Lưu ý : HS giỏi làm cả 4 bài , HS trung bình làm 3 bài 1,2,3 4.Củng cố dặn dò (3’) Nhận xét tiết học ____________________________________ Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại . Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê ” I. Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau . Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh - Học động tác mới : đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại .Yêu cầu HS nhận biết được hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác. - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” .Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho HS , chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi II. Địa điểm phương tiện: - Học tại sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn. - Phương tiện : Chuẩn bị còi và khăn sạch III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1. Phần mở đầu ( 8’) - GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi “ Làm theo khẩu lệnh ” 2. Phần cơ bản ( 20’) a. Ôn dội hình đội ngũ: Ôn quay sau - GV điều khiển lớp tập luyện, nhận xét sửa sai cho HS - Chia tổ tập luyện.GV nhận xét đánh giá - Tập hợp lớp thi đua giữa các tổ Học đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại - GV hướng dẫn làm mẫu động tác : lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu vừa giải thích - HS tập luyện.GV sửa sai, lưu ý chỗ bẻ góc b. Trò chơi” Bịt mắt bắt dê “ - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi - HS chơi theo vòng tròn.GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình 3. Phần kết thúc ( 7') - Đi thả lỏng hít thở sâu, sau đó đứng thành vòng tròn và hát. - GVcùng HS hệ thống bài -------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày8 tháng 9 năm 2011 Sáng Tập làm văn Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật I. Mục tiêu - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện và có hai cách kể. - Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học A.Kiểm tra (5’) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước B.Dạỵ bài mới 1.Giới thiệu bài(2’) 2 Phần nhận xét (10’) Bài 1,2 : - HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc bài Ngưòi ăn xin, viết nhanh vào vở lời nói ý nghĩ của cậu bé, nêu nhận xét lời nói ý nghĩ của câu bé nói lên điều gì về cậu bé - HS phát biểu ý kiến .GV nhận xét ĐA : Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu bé là một người nhân hậu,giàu lòng trắc ẩn , thương người Bài 3: - GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể lại lời nói ý nghĩ của ông lão - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận theo cặp, rồi phát biểu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét +Cách 1:tác giả dẫn trực tiếp +Cách 2:tác giả dẫn gián tiếp 3 Phần ghi nhớ (5’) - HS đọc thầm phần ghi nhớ - GVgiải thích cho HS hiểu rõ . 4.Phần luyện tập (14’) Bài 1 - HS đọc thầm yêu cầu của bài - Từng cặp HS trao đổi làm bài vào VBT - HS phát biểu ý kiến +Lời dẫn trực tiép :cậu Bð thứ nhất nói dối là Bỵ chó đuổi +Lời dẫn gián tiép : - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố Mủ Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài,cả lớp thầm lại - GV gợi ý ,1 HS giỏi làm mẫu - Từng cặp HS trao đổi làm bài vào VBT - HS phát biểu ý kiến .GV nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài,cả lớp thầm lại - GV gợi ý , 1 HS giỏi làm mẫu - HS làm bài vào VBT - HS phát biểu ý kiến .GV nhận xét +Bác thợ hỏi Hoè là cháu có thích làm thợ xây không. +Hoè đáp rằng Hoè thích lắm 5 Củng cố dặn dò (4’) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà viết vào vở câu chuyện Sẻ và chích _____________________________________________________________________ Toán Dãy số tự nhiên I. Mục tiêu Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên Tự nêu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên BT: 1,2,3 ,4a II. Hoạt động dạy học 1Hoạt động 1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên ( 10’) - GV gợi ý cho HS nêu vài số đã học.GV ghi các số đó lên bảng, cuói cùng GV chỉ các số đó và nói đây là số tự nhiên.HS nhắc lại và tìm thêm ví dụ - GV hướng dẫn HS viết lên bảng các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV giới thiệu" Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên " - GV lấy một số ví dụ cho HS nhận xét dãy số nào là dãy số tự nhiên - GV cho HS quan sát hình về tia số và tập nhận xét : Đây là tia số, trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số 2.Hoạt động 2 : Giới thiệu một số dặc điểm của dãy số tự nhiên (8') GV hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên +Không có số tự nhiên lớn nhất +Số 0 là số tự nhiên bé nhất + Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 dơn vị 3.Hoạt động 3 :Thực hành (20’) Bài 1,2 : HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở, rồi chữa bài về số liền trước, số liền sau. Bài 3 : HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra kết quả Đáp án : a, 4, 5, 6. b, 86, 87, 88 c, 86, 897, 898. D, 9, 10, 11 e, 99, 100, 101 g, 9998, 9999, 10000. Bài 4 : HS làm bài vào vở HS nối tiếp nhau trình bày kết quả : a, 909, 910, 911, 912, 913, 014, 915, 916, b, 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14. 3.Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét tiết học _Âm nhạc ( Giáo viên bộ môn soạn giảng ) ________________________ Địa lí Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết : -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ TNVN - Dưa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn - Tôn trọng truyền thống văn hoá của dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên vn, tranh ảnh về nhà sàn, trang phục của người dân ở Hoàng Liên Sơn III. Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra (4’) Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn 2.Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người (10’) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân HS trả lời câu hỏi sau - Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn đồng bằng ? ( thưa thớt) - Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn ? ( Dao, Thái, Mông,..) - Xếp thứ tự các dân tộc Dao, Thái, Mông theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao - Người dân ở nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao ? ( ngựa) 3. Bản làng với nhà sàn (10’) Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh về bản làng, nhà sàn vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau +Bản làng thường nằm ở đâu ? ( sườn núi, thung lũng ) + Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? ( ít nhà ) + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ? ( tránh thú dữ, ẩm thấp)- dành cho HS khá giỏi + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với tr
File đính kèm:
- giao n 4 tuan 3.doc