Giáo án lớp 4 - Tuần 3
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. Học sinh được củng cố về hàng và lớp. * Bài 1, bài 2, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, dáng hình xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin. * HS đọc thầm đoạn 2, … + Hành động:lục hết túi nọ đến túi kia để tìm một cái gì đó cho ông. Nắm chặt tay ông lão. + Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. - Cậu bé xót thương cho ông lão, muốn giúp đỡ ông. - Đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi. + Cậu bé đã cho ông lão tình thương, sự cảm thông và thái độ tôn trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái năm tay rất chặt + Cậu bé đã nhận được ở ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu được tấm lòng của cậu. - Cậu bé nhận được sự đồng cảm của ông lão ông hiểu tấm lòng của cậu bé. + HS nối tiếp đọc - HS lắng nghe. + Từng cặp HS luyện đọc theo vai: cậu bé, ông lão ăn xin. + Thi đọc diễn cảm theo vai. - Bình chọn người đọc hay. + Con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, biết thông cảm, chia sẻ với người nghèo. Ýnghĩa: Bài văn ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin. ************************************************ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Kể được câu chuyện (nẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. * HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK. II. CHUẨN BỊ: Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu. Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ: Nàng tiên Ốc. - Nhận xét, ghi điểm từng HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ b) Tìm hiểu bài HĐ1: Hướng dẫn HS kể chuyện: 5’ ** Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: Đề: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu + GV gạch chân dưới các từ cần chú ý. GV nhắc nhở HS: Các em nên kể những câu chuyện ngoài SGK sẽ được đánh giá cao, cộng thêm điểm, nếu không tìm được chuyện ngoài SGK, em có thể kể chuyện trong sách nhưng không được điểmcao. + GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. HĐ2: HS thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:25’ - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3. - Gợi ý cho HS kể hỏi: + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất? + Bạn thích nhân vật nào trong truyện? HS nghe kể hỏi: + Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì? + Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện? * Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ở trên. - Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào? Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? - Khen, động viên. 3. Củng cố, dặn dò:3’ + GV củng cố ND bài. GV nhận xét tiết học - 2 HS kể lại. - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng đề bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc + HS đọc thầm lại toànbộ gợi ý trong SGK. - 4 HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. + HS nối tiếp nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện mình kể. VD: tôi muốn kể với các bạn câu chuyện “ Giai thoại về bản xô- nát Ánh trăng”. Truyện này tôi được đọc trong sách truyện lớp 4. Câu chuyệnkể về lòng nhân hậu của Nhạc sĩ Bét- tô- ven. *Kể chuyện trong nhóm;: + HS kể chuện theo cặp. (Hai HS kể cho nhau nghe, sau đó các em tự trao đổi về ý nghĩa câu chuyện). * Thi KC trước lớp: - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng. - Nhận xét bạn kể. - HS bình chọn. ************************************************* ĐỊA LÍ MỘt sỐ dân tỘc Ở Hoàng Liên Sơn I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao, … - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS. II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động:1’ 2. Kiểm tra bài cũ:5’ Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ -Một số dân tộc ở HLS. GV ghi tựa. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Làm việc cá nhân: 10’ - GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi sau: + Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS? + Xếp thứ tự các d/t (d/t Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao + Vì sao gọi là các dân tộc ít người? + Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm: 10’ - GV phát PHT cho HS để trả lời các câu hỏi: + Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều hay ít nhà? + Vì sao một số d/t ở HLS sống ở nhà sàn? + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? + Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động3: Làm việc theo nhóm:10’ -Cho HS dựa vào mục 3, các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục ( nếu có) trả lời các câu hỏi sau: + Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên. + Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này? + Kể tên một số lễ hội. + Lễ hội được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3, 4 và 5. - GV kl. 4. Củng cố- Dặn dò: 3’ + Gv củng cố ND bài. - Nhận xét tiết học. + Đây là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung hẹp và sâu… + Khía hậu quanh năm lạnh, những tháng mùa thu đội khi có tuyết rơi, … - HS khác nhận xét , bổ sung. 1.HLS –nơi cư trú của một số d/t ít người: + Hoàng Liên Sơn dân cư thưa thớt. + Dao, Thái, Mông … + Thứ tự là Thái, Dao, Mông. + Vì có số dân ít. + Đi bộ hoặc đi ngựa. Vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn, đi lại khó khăn. - HS khác nhận xét, bổ sung. 2. Bản làng với nhà sàn: - HS t/l nhóm. Đại diện nhóm t/b. + Ở sườn núi hoặc ở thung lũng. Bản thường có ít nhà, chỉ ở thung lũng mới đông. + Tránh ẩm thấp và thú dữ. + Gỗ, tre , nứa … + Nhiều nơi có nhà xây, mái ngói hợp vệ sinh…. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Chợ phiên, lễ hội, trang phục: - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. + Phiên chợ họp vào những ngày nhất định, chợ họp đông vui. Các hoạt động buôn bán là trao đổi hàng hoá, nơi giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên. + Rau, củ, quả và quần áo. Vì nay là những mặt hàng mà người dân tự làm được. + Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, ... + Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân. Lễ hội có các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn + Mỗi d/t thường có cách ăn mặc riêng, t/p của họ mang nét riêng biệt của dt mình… - HS đọc bài học ******************************************************* THỂ DỤC ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI "KÉO CƯA LỪA XẺ" I. Mục tiêu Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. Bước đầu thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. .II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm, khởi động các khớp.Vỗ tay hát * Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh ’’ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều, đứng lại - Thi đua - Trò chơi vận động - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ’’. 3. Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp - Củng cố - Dặn dò GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học GV cho khởi động cùng HS, lớp hát một bài GV tổ chức cho HS chơi GV nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ Các tổ thi đua trình diễn GV quan sát n/x đánh giá, sửa chữa sai sót Tập cả lớp do GV điều khiển GV nêu tên TC, giải thích cách chơi, luật chơi HS ôn vần điệu GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS từng tổ lên chơi thử GV giúp đỡ sửa sai cho từng HS GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vong tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đưng quay mặt vào tâm HS + GV. củng cố nội dung bài ***************************************************** Ngày soạn: 30/08/ 2014 Thứ năm, ngày 04 tháng 9 năm 2014 TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 14) I. MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên. * Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) II. CHUẨN BỊ: - Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động:1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ Gv yêu cầu HS đọc lại các số liệu của bài tập 5 (tiết trước) - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp:18’ + Em hãy đọc một vài số đã học. (GV ghi các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, các số không phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra một góc bảng. ) - GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … được gọi là các số tự nhiên. + Em hãy kể thêm một số các số tự nhiên khác. + Hãy viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0? - GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên. - GV viết lên bảng một số dãy số và yêu cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải là dãy số tự nhiên. + 1, 2,
File đính kèm:
- lop 4 tuan 3.doc