Giáo án lớp 4 - Tuần 3

I- Mục tiêu

- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh.

- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn.Nắm tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư.

- Biết tôn trọng và biết cách xưng hô phù hợp với người nhận thư.

II- Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bảng phụ chép câu cần hướng dẫn luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1 - Kiểm tra bài cũ
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(83)
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
 - GV uốn nắn cách phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa của từ.
 - GV đọc diễn cảm bài văn.
* Tìm hiểu bài
 - Chia nhóm thảo luận
+ Hình ảnh ông lão đáng thương như thế nào?
+ Tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin ra sao?
+ Cậu bé đã cho ông lão ăn xin thứ gì?
+ Cậu bé đã nhận được gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn đọc theo vai đoạn đối thoại cuối bài( treo bảng phụ)
 - GV nhận xét, khen học sinh nhập vai tốt.
 - Hát
 - 2 em nối tiếp nhau đọc bài thơ: Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi trong bài
 - Nghe giới thiệu, mở sách.
 - Quan sát tranh minh hoạ.
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, đọc 3 lượt.
 - 1 em đọc chú giải 
 - HS luyện đọc theo cặp
 - 1- 2 em đọc cả bài
 - Lớp nghe
 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
 - 2 em trả lời
 - Lớp nhận xét
 - 2 em trả lời 
- Lớp nhận xét, bổ xung
 - Tình thương, sự thông cảm
Sự đồng cảm
 - h/s nêu ý nghĩa của chuyện
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - 2 h/s thực hiện mẫu
 - Lớp luyện đọc phân vai theo cặp
 - Từng cặp xung phong đọc to
 - Lớp chọn cặp đọc tốt nhất 
3) Củng cố - Dặn dò 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học. Tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe 
Toán
TIẾT 13 : LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu
Giúp HS củng cố về:
Cách đọc số viết số đến lớp triệu .
Thứ tự các số .
Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp . 
II - Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ	
III - Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
1 - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: SGV(83)
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài tập 1:
HS tự làm, sau đó giáo viên sửa một số phần. 
Bài tập 2:
GV cho HS tự phân tích và viết số vào vở. Sau đó học sinh kiểm tra chéo lẫn nhau. 
Bài tập 3:
HS đọc số liệu về số dân của từng nước. Sau đó trả lời trong sách giáo khoa.
Bài tập 4:
- HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu
- Nếu đếm như trên thì số tiếp theo số 900 triệu là số nào? 
1000 triệu còn gọi là 1 tỷ.
1tỷ được viết là 1000 000 000.
- Nếu nói 1 tỷ đồng, tức là nói bao nhiêu triệu đồng 
- HS làm bài tập 4 
- Hát
- học sinh làm bài
- Nhận xét bài
- Lắng nghe
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
1000 triệu 
HS làm bài
HS sửa bài
Tức nói 1000 tỷ đồng. 
HS làm bài. 
3) Củng cố - Dặn dò
- GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm
- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số & nêu các chữ số ở hàng nào, lớp nào?
- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
Tập làm văn
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I -Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: Trực tiếp và gián tiếp
- Biết xưng hô đúng mực.
II - Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép nội dung bài tập 1.Phiếu bài tập nội dung như bài 1, 2,3
III - Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* ổn định
1 - Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC
b. Nội dung bài: 
* Phần nhận xét
Bài tập 1,2
 - Treo bảng phụ
+ Bài tập 3
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Phần ghi nhớ
 - Lấy thêm ví dụ minh hoạ
* Phần luyện tập
+ Bài 1
 - GV gợi ý giúp h/s xác định cách làm bài
 - GV chốt lời giải đúng(SGV 88)
+ Bài 2
 - GV gợi ý cách làm
 - Nhận xét
 - Chốt lời giải đúng(SGV 89)
+ Bài 3
 - Yêu cầu nhận xét bài
 - Nêu cách làm
 - GV nhận xét
 - Hát
 - 1 em nêu nội dung ghi nhớ tiết trước
 - 1 em trả lời câu hỏi: Tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì?
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1,2
 - Lớp đọc thầm bài: Người ăn xin ghi vào nháp các nội dung theo yêu cầu
 - 1 em chữa bài trên bảng, 2 em đọc bài
 - 2 em đọc nội dung bài 3.Từng cặp h/s đọc thầm trả lời câu hỏi, nêu ý kiến.
 - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm, học thuộc ghi nhớ
 - 1 em đọc nội dung bài 1
 - HS trao đổi cặp, lần lượt nêu kết quả
 - Vài em đọc lời giải đúng
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - 1 em làm mẫu với câu 1, lớp nhận xét
 - HS làm bài cá nhân, đọc bài, nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
 - 1-2 em nêu nhận xét: Bài này yêu cầu ngược với bài 2.
 - 1 em nêu, 1 em làm mẫu
 - Cả lớp làm bài cá nhân, đọc bài làm
3) Củng cố - Dặn dò 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
Thứ năm, ngày …..tháng 9 năm 2011
Toán
TIẾT 14 : DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I - Mục tiêu
Giúp HS :
Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên .
Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên .
II - Đồ dùng dạy- học
Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động: 
1 - Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC
b. Nội dung bài: 
* Giới thiệu số tự nhiên & dãy số
a.Số tự nhiên
Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một bên)
GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên.
Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên.
b.Dãy số tự nhiên:
Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng.
GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …..
+ 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15…
GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên)
GV đưa bảng phụ có vẽ tia số
Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này
GV chốt
* Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
Thêm 1 vào 5 thì được mấy?
Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
Thêm 1 vào 99 thì được mấy?
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được gì?
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn nhất.
Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.
Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên liền trước số đó. Cho HS nêu ví dụ.
Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác không?
Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0 không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?
Số 5 & 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 & 121 hơn kém nhau mấy đơn vị?
GV giúp HS rút ra nhận xét chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
* Thực hành
Bài tập 1:
HS tự làm sau đó chữa bài. 
GV nêu câu hỏi để khi HS trả lời được ôn tập về
Bài tập 2:
HS tự làm sau đó chữa bài. 
Bài tập 3:
HS tự làm sau đó chữa bài. 
Bài tập 4:
HS tự làm sau đó chữa bài. 
- Học sinh làm bài.
HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10…
HS nêu
Vài HS nhắc lại
Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ những số tự nhiên lớn hơn 10
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn hơn 10; đây cũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5…
Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số chẵn: 0, 2, 4…
Đây là tia số
Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với một điểm của tia số
Số 0 ứng với điểm gốc của tia số
Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số.
HS nêu
Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.
HS nêu thêm ví dụ
Không thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên bé nhất.
Không có số tự nhiên liền trước số 0. số tự nhiên bé nhất là số 0
Hai số này hơn kém nhau 1 đơn vị
Vài HS nhắc lại
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
- Học sinh làm bài
3) Củng cố - Dặn dò
- Thế nào là dãy số tự nhiên?
- Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà em được học?
- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
----------------------*&*--------------------
Địa lý
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu
	- HS biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư về sinh hoạt, trang phục lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
	- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người Hoàng Liên Sơn.
	- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn..
III. Đồ dùng dạy học
	Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về lễ hội sinh hoạt …
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ
- Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
2 - Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:Nêu MĐ- YC
b. Nội dung bài: 
a. Hoàng Liên Sơn, nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người:
- Học sinh trả lời.
* HĐ1: Làm việc cá nhân:
+ Bước 1: 
GV nêu câu hỏi:
- Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
- Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
- Người dân ở những núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì? Vì sao?
HS: Dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK trả lời câu hỏi:
+ Bước 2: 
HS: Trình bày kết quả trước lớp.
- GV sửa chữa. bổ sung.
b. Bản làng với nhà sàn:
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: GV đưa câu hỏi cho các nhóm thảo luận.
HS: Dựa vào mục 2 SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
- Bản làng thườn

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc
Giáo án liên quan