Giáo án lớp 4 - Tuần 29
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
* Hs khá giỏi: Làm thành thạo các bài toán trong SGK.
* Hs yếu TB: Biết cách thực hiện bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai
số đó.
- Giáo dục hs có ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hệ thống câu hỏi.
- Hs: giấy nháp, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Đạo đức Tiết 29 : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(tt) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày . - Tìm hiểu về các biển báo GT,Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông. II/ Các kỹ năng sống cơ bản : - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . III Chuẩn bị: Biển báo GT . IV/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng Luật GT 2/ Bài mới : Giới thiệu bài b/ Kết nối : HĐ1: Tìm hiểu về các biển báo giao thông . - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi . Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông . - Gv nhận xét kết luận: Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông ở địa phương . c/ Thực hành , luyện tập HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông . Bài tập 3/tr42: Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận từng tình huống Bài tập 4tr/42 Gv nêu yêu cầu Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông. Gv nhận xét kết luận d/ Vận dụng : Củng cố Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật GT? Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS HS HĐ cá nhân tham gia chơi 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi giải quyết tình huống và trả lời vì sao? Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe. Ngày soạn: 16/03/2014. Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 03 năm 2014 Toán Tiết 143: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán: “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” * HSKG: Làm thành thạo các bài tập trong SGK. * HS yếu, TB: Biết cách giải bài tập “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.” - GD học sinh: Có ý thức tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Hệ thống câu hỏi. - Hs: Bảng con, sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách giải bài toán : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 (151): - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Ta có sơ đồ: ? Số bé: _______ 85 Số lớn: ________________________ ? Bài 2 (151): - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - GV chữa bài, nhận xét, bổ sung. Ta có sơ đồ: ? bóng BĐT: _____________ 250 bóng BĐM: _______________________ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 144. - HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 (phần) Số bé là: (85 : 5) 3 = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136. Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở. Bài giải: ? bóng Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2( phần) Số bóng đèn trắng là: (250 : 2) 3 = 375 (bóng) Số bóng đèn màu là: 375 + 250 = 625 (bóng) Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; Đèn trắng: 375 bóng. Tập đọc Tiết 58: TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN? I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(Trả lời được câu hỏi cuối sách, học thuộc lòng khổ thơ 3, 4 trog bài). * HSKG: Biết đọc diễn cảm và học thuộc long bài thơ trả lời được câu hỏi. * HS yếu và TB: Đọc lưu loát bài thơ thuộc lòng ít nhất khổ thơ 3, 4. - GD học sinh: Biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ bài đọc. - Hs: SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Đường đi Sa Pa”. - Nêu nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - GV sửa đọc, hướng dẫn đọc đúng kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu toàn bài thơ. b, Tìm hiểu bài thơ: - Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với gì? - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xa? - Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể, đó là những ai, những gì? - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? c, Hướng dẫn đọc thuộc lòng và diễn cảm: - GV gợi ý giúp HS xác định giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - GV nhận xét cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài và nêu nội dung bài. - Hs chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp. - HS đọc trong nhóm 3. - 1 HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe GV đọc mẫu. - Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá. - Vì trăng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, vì trăng như mắt cá. - HS nêu. - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến tự hào về quê hương, đất nước,... - HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - HS nêu nội dung: Thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Kể chuyện Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. Mục đích yêu cầu: - Dựa vào lời nói của Gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng (BT2). * Hs khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. * Hs yếu và TB: Kể được từng đoạn của câu chuyện và nắm được ý nghĩa. - Gd học sinh: Chăm chú nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ truyện. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Tranh minh hoạ câu chuyện SGK. - Hs: Vở ghi, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Kể chuyện: - GV kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhanh hơn ở đoạn Sói xám định vồ Ngựa trắng. - GV kể lần hai kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 2.3. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện: - Tổ chức cho Hs kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức cho Hs thi kể chuyện. - GV và HS cả lớp nhận xét, trao đổi thêm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng? - Chuẩn bị bài sau. - HS kể một chuyện trong chương trình đã học. - Hs chú ý lắng nghe. - HS chú ý nghe GV kể chuyện. - HS nghe kể kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - HS kể chuyện trong nhóm 4. - HS tham gia thi kể chuyện. - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - HS nêu: Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng. Lịch sử Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi hoành đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mồng 5 Tết quân ta tấn công đền Ngọc Hồi. Cũng sáng mồng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cỏ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảnh loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền chủ quyền của dân tộc. - Hs khá giỏi trình bày hết các câu hỏi. Hs yếu Tb biết trả lời câu hỏi 1, 2. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phóng to lược đồ trận QT đại phá quân Thanh (1789), phiếu học tập của HS. - HS: SGK, Vở ghi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long? - Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. 2.2. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - Tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập - Yêu cầu điền các sự kiện còn thiếu cho thích hợp vào chỗ chấm. + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)……. + Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789)....... + Mờ sáng ngày mồng 5.............. - Nhận xét, bổ sung. 2.3. Quyết tâm và tài nghệ của vua Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh. - Quan trận đánh, em thấy Quang Trung là người như thế nào? - GV: Ngày nay cứ mồng 5 Tết ở gò Đống Đa, nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ cuộc tấn công này. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. 2 HS nêu: - Mục đích của nghĩa quân Tây sơn tiến ra Thăng Long. -Thuật lại việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - HS chú ý nghe. - HS làm việc với phiếu học tập: Điền các sự kiện còn thiếu cho thích hợp vào chỗ chấm + Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789).......... + Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789)....... + Mờ sáng ngày mồng 5.............. - Một vài HS nêu lại toàn bộ nội dung phiếu đã hoàn chỉnh. - HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. - HS nêu nhận xét của mình. - HS có thể kể vài câu chuyện về sự kiện lịch sử này. Ngày soạn: 16/03/2014. Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 03 năm 2014 Toán Tiết 144: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. * HS khá, giỏi: Thực hiện được thành thạo các bài tập trong SGK. *HS yếu, TB: B
File đính kèm:
- TUAN 29 LOP 4Times New Roman.doc