Giáo án lớp 4 - Tuần 28 năm 2010

I/ Mục tiêu

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).

 * HSY-HSHN : Đọc được một đoạn của bài.

II/ Đồ dùng dạy học.

 

doc35 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 28 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í khoa học.
- Cô-péc-ních
- Ga-li-lê
Sẻ mẹ
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.
- Sẻ mẹ; sẻ con; con chó săn; nhân vật "tôi"
3/ Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những nội dung vừa tìm hiểu, xem lại các tiết học về 3 kiểu câu kể.
Tiết 2: TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I/ Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Làm được bài 1. 
*HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
II/ Hoạt động dạy - học
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2 tr147 SGK.
- Gv: Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy học bài mới.
Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 1: 
- Gv: Nêu bài toán và tóm tắt bằng sơ đồ trên bảng.
 ?
Số bé: 96
Số lớn: 
 ?
- Gv: Yêu cầu HS:
+ Tìm tổng số phần bằng nhau (3 + 5 = 8 phần)
+ Tìm gía trị một phần (96 : 8 = 12).
+ Tìm số bé (12 x 3 = 36)
+ Tìm số lớn (96 - 36 = 60).
- Gv: Yêu cầu HS trình bày bài giải (có thể gộp bước 2 và 3).
- Gv: Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài toán 2:
- Gv: Nêu bài toán.
- Gv: Hướng dẫn HS phân tích, vẽ sơ đồ bài toán.
- Hs: 1 em lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
- Gv: Yêu cầu HS nêu các bước giải.
- Hs: Nêu các bước: Tìm tổng số phần; Tìm số vở một phần; Tìm số vở của từng bạn.
- Hs: Giải bài vào vở nháp, 1 em lên bảng làm.
- Gọi hs đọc bài giải được.
- Gv: Nhận xét, chốt bài giải đúng.
- Gv: Cho HS nêu các bước giải của bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó (3 - 5 em).
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: HS đọc đề toán.
- Hs: 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Gv: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gv: Yêu cầu HS làm bài. 1 hs lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng, 
- Gv: Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2:
- Hs đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2= 5 (phần)
 Số bé là:
45 : 5 x 2 = 18
 Số lớn là:
45 - 18 = 27
 Đáp số: Số bé: 18
 Số lớn: 27
Bài 2:(HS khá, giỏi)
- Hs đọc đề toán.
- Gv: Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gv: Yêu cầu HS làm bài. 1 hs lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng, 
- Gv: Nhận xét, chốt lời giải đúng:
3/ Củng cố dặn dò.
Hs: Nêu các bước giải bài toán khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
Gv: Nhận xét tiết học; dặn dò hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I/ Mục tiêu
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì: Ai thế nào? Ai là gì?(BT1). 
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học(BT3).
- HSKG viết được đoạn vân ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học.
II/ Các hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài. 
Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
2/ Hướng dẫn HS ôn tập.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
Gv: HS làm vào vở bài tập.
Gọi một số em đọc bài làm.
Gv: Nhận xét, chốt kết quả đúng: 
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định 
nghĩa
- CN trả lời câu hỏi: Ai (con gì)
- VN trả lời câu hỏi: làm gì?
- VN là ĐT, cụm ĐT
- CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)
- VN trả lời câu hỏi: thế nào?
- VN là TT, ĐT, cụm TT., cụm ĐT
- CN trả lời CH: Ai (cái gì, con gì)
- VN trả lời câu hỏi: là gì? - VN là DT, cụm DT
Ví dụ
Em nhổ cỏ trong bồn hoa.
Bên đường, cây cối xanh um.
Hùng là học sinh lớp 4A.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
Gv: Cho HS làm vào vở bài tập.
Gọi một số em đọc bài làm.
Hs: Lớp nhận xét bài làm của bạn, gv nhận xét, chốt kết quả đúng:
Câu 1: thuộc kiểu câu Ai là gì? (giới thiệu nhân vật tôi).
Câu 2: thuộckiểu câu Ai làm gì? (kể các hoạt động của nhân vật tôi).
Câu 3: thuộckiểu câu Ai thế nào? (kể về đặc điểm, trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông).
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
Hs: Tự làm vào vở bài tập.
Gv: Gọi một số em đọc bài làm của mình.
Hs: Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
Gv: Nhận xét.
Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
3/ Củng cố dặn dò.
- Gv: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài, làm thử bài tiết 7, 8 để chuẩn bị kiểm tra giữa kì 2.
Tiết 4: KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I/ Mục tiêu 
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
II/ Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn bảng so sánh tính chất của nước, sơ đồ vòng tuần hoàn của nước chưa hoàn chỉnh, hình minh hoạ và một số đồ dùng thí nghiệm. 
- Tranh, ảnh HS sưu tầm có nội dung vào việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày. 
III/ Hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài: 
Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
2/ Hướng dẫn ôn tập:
 Hoạt động 3: Triển lãm
- Gv: Phát giấy khổ lớn cho nhóm 4 hs; Yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh tìm được, sau đó thuyết minh, giới thiệu về nội dung. 
- Trong lúc các nhóm làm việc GV cùng 3 HS làm BGK thống nhất tiêu chí đánh giá
+ Nội dung đầy đủ, phong phú, nói về các nội dung đã học: 10 điểm.
+ Trình bày đẹp, khoa học: 3 điểm
+ Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3 điểm
+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra: 2 điểm
+ Có tinh thần đồng đội khi triển lãm: 2 điểm
- Cả lớp tham quan khu triển lãm của các nhóm
- Ban giám khảo chấm điểm và thông báo
- Gv: Nhận xét, kết luận chung. 
Hoạt động 2: Thực hành
- Gv: Vẽ các hình sau lên bảng; Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với hiện tượng xuất hiện bóng ở cọc.
1
2
3
- Gv: Nhận xét-Kết luận:
* Buổi sáng: bóng cọc dài ngả về phía Tây.
* Buổi trưa: bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc.
* Buổi chiều: bóng cọc dài ngả về phía Đông.
3/ Củng cố dặn dò.
- Gv: Nhận xét tiết học và khen ngợi các em tích cực xây dựng bài.
- Dặn hs chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5: KỸ THUẬT
LẮP CÁI ĐU (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
* Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
II/ Hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài.
Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài. 
2/ Dạy học bài mới.
Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu.
- Gv: Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ, quan sát kĩ hình trong sgk, nội dung từng bước lắp.
- Hs: 2 em nhắc lại ghi nhớ, lớp theo dõi sgk (ghi nhớ, hình, nội dung từng bước lắp).
a) Giúp HS chọn chi tiết để lắp cái đu.
- Gv: Nêu lần lượt các chi tiết, yêu cầu HS lấy các chi tiết đó ra để theo từng loại vào nắp hộp.
b) Cho HS lắp từng bộ phận
- Nhắc nhở HS chú ý:
+ Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu).
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ (thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ u dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu.
+ Vị trí của các vòng hãm.
- Hs: Lắp từng bộ phận cái đu.
c) Cho HS lắp ráp cái đu.
- Nhắc HS quan sát hình 1/sgk để lắp ráp hoàn thiện cái đu. Nhắc HS ráp xong, kiểm tra sự chuyển động của ghế đu.
- Hs: Quan sát hình 1 và lắp ráp các bộ phận thành cái đu; Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Gv: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Gv: Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy định.
+ Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
- Hs: Dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Gv: Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- Gv: Nhắc nhở HS tháo các chi tiết xếp gọn gàng vào hộp.
3/ Củng cố dặn dò. 
Gv: Dặn HS chuẩn bị tiết sau học bài "lắp xe nôi".
Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
* Làm được bài 1, bài 2. 
+ HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
+ HSTB,Y: HSHN: Làm được bài 1. 
II/ Hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài: 
Gv: Giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài.
2/ Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
- 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.
- Gv: Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ minh hoạ.
- 1 em lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
- Gv: Yêu cầu HS nêu các bước giải và giải bài toán.
- Hs: 1em lên bảng, lớp làm vào vở.
- Cho HS nhận xét, chữa bài trên bảng, 
- Gv: Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập tự làm vào VBT sau đó nêu kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung. 
- Gv: Nhận xét, ghi điểm, chốt kết quả đúng:
Bài 3:(HS khá, giỏi)
- HS đọc đề toán: 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Gv: Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ minh hoạ.
- Hs: 1 em lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
- Gv: Yêu cầu HS nêu các bước giải và giải bai toán.
- Hs: 1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
- Cho HS nhận xét, bổ sung bài trên bảng, 
- Gv: Nhận xét, ghi điểm, chốt lời giải đúng:
3/ Củng cố dặn dò: 
- Gv: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: LỊCH SỬ
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
I/ Mục tiêu
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
* HS khá, giỏi: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh b

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 28 KNS.doc
Giáo án liên quan