Giáo án lớp 4 - Tuần 28

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được một số tính chất của hính chữ nhật, hình thoi.

- Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.

* Hs yếu, TB thực hiện được BT 1, 2. Hs khá giỏi thực hiện được BT 3, 4.

- Giáo dục hs chăm chú lắng nghe, và làm bài tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phương án giải các BT.

- HS: Vở ghi, bảng con, SGK.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên, chớ, đừng, phả ) hoàn gươm lại cho Long Vương.
+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi (thôi, nào).
+ Xin (Mong) nhà vua hãy hoàn gươm cho Long Vương.
- HS đọc lại các câu khiến với giọng đọc phù hợp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chuyển câu đã cho thành câu khiến:
VD: + Nam đi học đi!
 + Thanh phải đi lao động!
 + Ngân hãy chăm chỉ nào!
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu khiến phù hợp với tình huống đã cho.
VD: Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
 - Tớ mượn cậu cái bút nhé!
- HS nêu yêu cầu.
- HS đặt câu khiến.
- HS nối tiếp đọc câu khiến của mình.
Đạo đức
Tiết 28: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông 
II/ Các kỹ năng sống cơ bản :
- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . 
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông .
III/ Chuẩn bị: - Thẻ màu , phiếu bài tập .
IV/ Hoạt động trên lớp
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
2/ Bài mới : 
a / Giới thiệu bài . ( Khám phá ) .
b/ Kết nối :
 HĐ1: Xử lý thông tin ,tìm nguyên nhân, hậu quả do tai nạn giao thông gây ra .
- Hậu quả do tai nạn giao thông gây ra?
- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ?
 Nguyên nhân nào là chủ yếu ?
- Cách đề phòng các tai nạn giao thông?
- Vì sao mọi người cần có trách nhiệm chấp hành Luật Giao thông ?
 Gv nhận xét kết luận: ( SGV)
Gv liên hệ tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương?
c/ Thực hành , luyện tập 
HĐ2: HS luyện tập .
Bài tập 1/tr41: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận
Bài tập 2 tr/42 .
Gv nêu yêu cầu
Lần lượt giới thiệu từng hình cho HS ý kiến
Gv nhận xét kết luận từng hình .
 d/ Vận dụng :
Củng cố: Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật Giao thông ?
 Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/40 dựa vào hiểu biết của mình trả lời .
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS tự liên hệ bản thân về thực hiện luật an toàn GT
1 HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
HS hoạt động cá nhân nêu nhận định của mình ở các hình .
- HS lắng nghe . 
Ngày soạn: 09/03/2014.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 03 năm 2014
Toán
Tiết 138: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. 
I. Mục tiêu:
- Biết cách giải BT Tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. 
- HS yếu Tb thực hiện được BT1. HS khá, giỏi thực hiện được các BT còn lại.
- HS có ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Gv: Vở bài tập, sách giáo khoa.
- Hs: bảng con, nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết tỉ số của a và b biết a = 3, b = 7.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Bài toán:
a, Bài toán 1:
- GV nêu đề toán.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn.
- GV lưu ý HS: khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3.
b, Bài toán 2:
- GV nêu đề toán.
- GV hướng dẫn HS giải bài toán.
- Nhắc nhở HS vận dụng các bước giải như bài toán 1.
2.3. Thực hành:
MT: Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
Bài 1 (148):
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Nhắc nhở HS vẽ sơ đồ rồi giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 (148):
- Nhắc HS vận dụng các bước giải để giải bài toán.
- GV nhận xét, đánh giá.
 ? tấn
Kho 2: _________
Kho 1: _______________	 125 tấn.
 ? tấn
Bài 3(148)
- GV cho HS phân tích bài.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét bài làm của HS.
 ?
Số bé: ______________ 99
Số lớn: ___________________
 ?
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS tìm tỉ số của a và b vào bảng con.
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS đọc bài toán.
- HS phân tích đề, vẽ sơ đồ.
 3 + 5 = 8 (phần)
 96 : 8 = 12
 12 x 3 = 36
 12 x 5 = 60 (hoặc 96 - 36 = 60)
- HS xác định: 96 là tổng của hai số; tỉ số của hai số là .
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán vào nháp.
 Bài giải:
 ? quyển
 Minh: _________	25 quyển
 Khôi: _____________
 ? quyển
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số vở của Minh là:
25 : 5 2 = 10 (quyển)
Số vở của Khôi là:
25 - 10 = 15 (quyển)
 Đáp số: Minh: 10 quyển
 Khôi: 15 quyển.
- HS đọc đề bài, xác định tổng và tỉ của hai số.
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán vào phiếu.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 – 74 = 259
 Đáp số: Số bé: 74
 Số lớn: 259.
- HS đọc đề bài, xác định tổng và tỉ của hai số, giải bài toán theo các bước như hướng dẫn.
 Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Số thóc ở kho 1 là:
125 : 5 x 3 = 75 (tấn)
Số thóc kho 2 là:
125 – 75 = 50 (tấn)
 Đáp số:Kho 1: 75 tấn
 Kho 2: 50 tấn.
- HS đọc đề bài, xác định tổng và tỉ của hai số.
- HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau:
4 + 5 = 9 (phần)
Số bé là: 99 : 9 x 4 = 44
Số lớn là: 99 – 44 = 55
 Đáp số: Số bé: 44
 Số lớn: 55
Kể chuyện
Tiết 28: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được một số từ ngữ hình ảnh, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa là đất, Vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm ( BT1,2) biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý( BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn bài 1, phiếu khổ to bài tập 2.
- HS: Vở ghi, SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập: (30’)
2.1. Hướng dẫn nghe –viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn hoa giấy.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- GV lưu ý HS cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS nghe – viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét chữa lỗi.
2.2. Đặt câu:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:(4’)
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu các kiểu câu kể đã học.
- HS nghe GV đọc đoạn viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- HS chú ý các từ ngữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài.
- HS nghe đọc –viết bài.
- HS tự chữa lỗi.
- HS nêu yêu cầu.
a, Kể về các hoạt động (Câu kể Ai làm gì?)
b, Tả về các bạn (Câu kể Ai thế nào?)
c, Giới thiệu từng bạn (Câu kể Ai là gì?)
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài vào phiếu.
Tập đọc
Tiết 56: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 (tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
- Nắm được ND chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
- Hs khá giỏi trình bày hết các bài tập. Hs yếu Tb biết làm bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, một số tờ phiếu bài tập 2.
- HS: SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc thuộc bài ở tuần 24.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập:
2.1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV tiếp tục kiểm tra đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Những người quả cảm.”
- GV phát phiếu cho HS các nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS đọc thuộc các bài học thuộc lòng tuần 24.
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS các nhóm trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Lịch sử
Tiết 28: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (1786)
I. Mục tiêu:
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (năm 1786).
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (năm 1786). 
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
* hs khá giỏi nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay. Hs yếu Tb trả lời câu hỏi 1, 2.
- GD học sinh yêu quý lịch sử dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn, gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- HS: SGK, Vở ghi, 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII như thế nào?
- Nêu một số đặc điểm của 3 thành thị lớn thời đó?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Mục đích của việc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn:
- Dựa vào lược đồ hãy trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến quân ra Thăng Long?
- Nghĩa quân tây Sơn tiến ra Bắc để làm gì?
2.2. Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ Trịnh:
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
- Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
- Cuộc tiến quân ra bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- GV hướng dẫn HS đóng vai.
2.3. Kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
- Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện trên?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 29.
HS nêu.
+ Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII.
+ Nêu một số đặc điểm của 3 thành thị lớn.
- Mùa xuân 1771
- Năm 1777
- Năm 1785
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng L

File đính kèm:

  • docTUAN 28 LOP 4Times New Roman.doc