Giáo án lớp 4 - Tuần 27 năm 2010

I. Mục tiêu (Theo Lê Nguyên Long - Phạm Ngọc Toàn)

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài;biết đọc với giọng kể chậm rãi; bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 * HSY: Đọc được một đoạn của bài.

HSHN: tập đọc một đoạn của bài

II. Hoạt động dạy – học

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 27 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: KHOA HỌC
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu
- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
II. Đồ dùng dạy học
Phiếu BT, 4 tấm thẻ có ghi A,B,C,D
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các nguồn nhiệt mà em biết? Nêu vai trò của các nguồn nhiệt?
- GV nhận xét , cho điểm.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: Trò chơi: cuộc thi “Hành trình văn hoá”
- GV nêu cách chơi, phát phiếu có câu hỏi
- 1HS đọc to các câu hỏi: Đội nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bằng cách giơ biển lựa chọn đáp án A,B,C,D
- Gọi từng đội giải thích ngắn gọn
+ Mỗi câu trả lời đúng được ghi 5 điểm, sai trừ đi 1 điểm.
- Tổng kết điểm từ phía BGK
- Tổng kết trò chơi.
*Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
+ Điều gì xẩy ra nếu Trái Đất không được mặt trời sưởi ấm?
- HS trả lời - GV kết luận.
*Hoạt động 3; Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Chia lớp thanhf 6 nhóm thảo luận.
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố , dặn dò:
- Tổng kết giờ học, tuyên dương , nhắc nhở
- Dặn về nhà học bài và xem lại bài từ 20 – 54.
Tiết 5: KĨ THUẬT
LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
* Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu.
- GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để HS quan sát.
a. Chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
- Trong khi hướng dẫn chọn các chi tiết GV cho HS gọi tên các chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận
- Lắp giá đỡ đu (H2 SGK)
- Lắp ghế đu (H3 SGK)
- Lắp trục đu vào ghế đu (H4 SGK)
c. Lắp ráp cái đu
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận (lắp H4 vào H2) để hoàn thành cái đu như H1 - SGK. Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu.
d. HD tháo các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: TOÁN
	DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- Làm được bài 1; bài 2. 
*HSKG làm thêm các BT còn lại.
 * HSTB,Y- HSHN: Làm được bài 1.
II. Đồ dùng dạy hoc
- Miếng nhựa cắt thành hình thoi ABCD như sgk (có ở bộ đồ dùng học toán 4).
III. Hoạt đông dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình thoi.
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích ABCD đã cho.
+ Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
+ GV cho HS phát biểu ý kiến về cách cắt ghép của mình.
+ Hỏi: Theo em diện tích hình thoi ABCD và DT hình chữ nhật AMNC được ghép từ các mảnh của hình thoi như thế nào?
- HS đo các cạnh của hình CH và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
+Hỏi: Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC tính như thế nào?
- GV nêu; Ta thấy: m = 
+ Hỏi: m, n là gì của hình thoi ABCD?
- GV đưa ra công thức tính diện tích hình thoi như SGK
- HS nhắc lại
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm
- HS áp dụng công thức
- Gọi HS nêu kết quả bài làm của mình. 
Bài 2: HS tự làm sau đó nêu kết quả
Bài3: (HS khá, giỏi)
Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- HS tính diện tích của mảnh bìa hình thoi.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu đặc điểm của hình thoi
- Về nhà học thuộc quy tắc - công thức và làm bài tập luyện thêm.
Tiết 2: LỊCH SỬ 
THÀNH THỊ Ở THẾ KỶ XVI – XVII 
I. Mục tiêu 
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỷ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,...).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
HSHN: bắt đầu hòa nhập với lớp
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình minh hoạ trong SGK; bản đồ Việt Nam; tư liệu về ba thành thị lớn thể kỷ XVI - XVII
III. Hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng - nêu câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi cuối bài 22
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
1. Hoạt động 1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - ba thành thị lớn thế kỷ XVI - XVII
- Cho HS làm việc vào phiếu học tập
(HS đọc SGK - hoàn thành phiếu)
- Đại diện đọc kết quả
- GV nhận xét, kết luận
- HS nhận phiếu làm việc bài tập vào phiếu
- 3HS lên bảng báo cáo kết quả
2. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI - XVII
- Cho HS thảo luận nhóm
+ Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
- HS trao đổi ý kiến và phát biểu ý kiến
- GV nhận xét - nêu ý chính
3. Củng cố - dặn dò 
- GV giới thiệu các thông tin tư liệu và Thăng Long, Hội An, Phố Hiến, xưa và nay
- Hệ thống lại toàn bài.
Tiết 3: ĐỊA LÝ 
 DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số dặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự phân biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. 
HSHN: bắt đầu hòa nhập với lớp
II. Đồ dùng dạy- học 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ, cánh đồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát 
III. các hoạt động dạy- học 
A. Kiểm tra bài cũ: GV treo bản đồ địa lý Việt Nam. hãy nêu đồng bằng đã học? do sông nào bồi đắp nên?. 
- HS chỉ trên bản đồ và trả lời
B. Bài mới:
 *Giới thiệu bài.
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển.
- GV treo lợc đồ.
-Y/ c HS mở SGK, quan sát lợc đồ đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung?
+ Quê em thuộc tỉnh nào? đồng bằng nào? Lấy tên những tỉnh nào?
- Y/ C HS quan sát tranh ảnh về phá, cồn cát.
- GV giải thích:'' Phá''.
+ Người dân ở đây đã lợi dụng đầm phá để làm gì?
+ Qua đây hãy nêu đặc điểm của Đồng bằng duyên hải miền Trung?
2. Đặc điểm khí hậu.
- GV treo lược đồ hình 1 SGK và yêu cầu HS chỉ và đọc tên dãy núi: Bạch Mã, Đèo Hải Vân, Huế, Đà Nẵng.
- GV mô tả đèo Hải Vân.
- Khí hậu ở đây nh thế nào?
- GV giải thích thêm '' gió Đông Bắc''
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4 ÂM NHẠC : TIẾT 27
 ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7
I. YấU CẦU:- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời 2. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ bài hỏt.
	-Biết đọc bài TĐN số 7.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng, đĩa nhạc bài Chú voi con ở Bản Đôn.
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Chú voi con ở Bản Đôn.
	- Tập đàn giai điệu và đệm hát bài TĐN số 7 - Đồng lúa bên sông.
	- Bản nhạc bài TĐN số 7 - Đồng lúa bên sông được phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
HĐ của HS
* Ôn tập bài hát: Chú Voi con ở bản Đôn
- GV đặt câu hỏi để HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- Nghe bài hát qua băng đĩa hoặc GV trình bày.
- GV chỉ định HS trình bày, sửa cho HS những chỗ chưa hát đúng.
- HS hát thuộc lời, rõ lời, diễn cảm.
- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- Tập kĩ năng hát lĩnh xướng và hoà giọng:
Lời 1: HS lĩnh xướng: Chú voi con … ham chơi, vừa hát vừa gõ đệm theo phách. Phần tiếp theo, cả lớp hát hoà giọng, vừa hát vừa gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát trước lớp với các hình thức: song ca, tam ca, tốp ca.
Tập đọc nhạc
ĐỒNG LÚA BÊN SÔNG
1. GV giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 7 lên bảng.
2. Xác định tên nốt trong bài TĐN
- HS nói tên các nốt nhạc có trong bài TĐN 
- GV chỉ vào từng nốt trong bài, HS tên nốt
3. Tập tiết tấu
- GV viết tiết tấu lên bảng:
- GV chỉ bảng, HS nói tên hình nốt:
- GV chỉ định 1-2 em thực hiện
- HS nhìn vào bài TĐN số 7, nói tên nốt nhạc trong bài kết hợp gõ tiết tấu vừa tập.
4. Đọc cao độ
- HS nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN 
- GV đàn cao độ.HS nghe và nhẩm tên trên bảng, GV bắt nhịp, HS đọc hoà theo 
5. Tập đọc nhạc từng câu
Bài TĐN số 7 gồm 2 câu.
- GV đàn câu 1 khoảng một vài lần rồi bắt nhịp (1-2).
- HS đọc nhạc câu 1 hoà với tiếng đàn.
- GV chỉ định một vài HS đọc lại, GV hướng dẫn các em sửa những chỗ đọc chưa đạt.
- HS đọc nhạc câu 2 tương tự câu 1.
6. HS đọc nhạc cả bài
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc gõ tiết tấu.
- HS đọc nhạc cả bài 1-2 lần nữa. GV không sử dụng nhạc cụ mà lắng nghe HS đọc để phát hiện chỗ sai, hướng dẫn các em sửa chữa.
7. HS ghép lời bài TĐN
-- GV chia lớp thành 2 nữa và quy định: GV đàn giai điệu cả bài lần 2. Lần thứ nhất nữa lớp đọc nhạc đồng thời nữa kia ghép lời, lần thứ hai đổi ngược lại.
8. Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện.
9. Củng cố, kiểm tra
- Từng tổ, nhóm đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. GV hướng dẫn HS đọc nhạc diễn

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 27 KNS.doc