Giáo án lớp 4 - Tuần 26 năm 2010

I .Mục tiêu: Giúp HS:

- Đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp , căng thẳng, cảm hứng, ngợi ca.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.

- Học thuộc lòng bài thơ .

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ SGK phóng to.

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 26 năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gì ?
+ HS khác nhận xét . 
- 2HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
 GA – VRốT NGOàI CHIếN LUỹ
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc chôi chảy toàn bài. Biết đọc lưu loát các tên riêng người nước ngoài: Ga- vrốt, ăng - giôn - ra, Cuốc- phây- rắc, lời đối đáp giữa các nhân vật.
- Giọng phù hợp với từng lời nói của các nhân vật.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi tinh thần dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: (4’) 
 - Đọc bài: Thắng biển .
 B.Bài mới:
 *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD luyện đọc.(12’).
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn. 
 Đ1: 6 dòng đầu.
 Đ2: Tiếp -> giọng nói.
 Đ3: Phần còn lại.
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 : HD tìm hiểu bài. (10’)
- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì ?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần ?
* Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt. 
HĐ3: Hướng đẫn HS đọc diễn cảm .
- Y/c HS nêu cách đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc.
- HD HS luyện đọc và thi đọc đoạn: “Ga-vrốt ….dốc bảy, tám…ghê rợn.
+ Y/c HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
C/Củng cố, dặn dò:(1’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
 - 2HS đọc và nêu nội dung bài .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
- 3 HS luyện đọc nối tiếp:
 + Lượt 1: Luyện đọc phát âm đúng các tên riêng: Ga- vrốt, ăng - giôn – ra,...
 + Lượt 2: HS đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : Chiến luỹ, nghĩa quân,...
 - HS luyện đọc theo bàn.
 + 1-2 HS đọc cả bài . 
 - Nghe thông báo: Nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn…
 - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn dưới làn mưa đạn của địch.
 - Thân hình nhỏ bé của chú ẩn hiện trong làn khói đạn. 
 - HS tự nêu nội dung (Như mục I).
 - 4HS đọc phân vai:
 ăng …giọng bình tĩnh.
 Cuốc….ngạc nhiên-> lo lắng
 Ga….bình thản, hồn nhiên. 
 - HS luyện đọc theo cặp.
 + Thi đọc diễn cảm.
 - HS nhẩm HTL và xung phong đọc TL.
 + HS khác nhận xét. 
 * VN : ÔN bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 toán
 luyện tập chung
I .Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên . 
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Top of Form
A. Bài cũ: (4’)
- Chữa bài 4: Củng cố về kĩ năng chia phân số .
 B.Bài mới: (36’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’).
HĐ1: Bài tập luyện tập .
Bài1: Củng cố về kĩ năng thực hiện phép chia phân số .
+ Y/C HS chữa bài .
Bài2: Giúp HS thành thục tính chia phân số cho một số tự nhiên .
+ GV thực hiện mẫu .
+ GV nhận xét – cho điểm .
Bài3: Y/C HS nêu cách thực hiện biểu thức có nhiều phép tính .
+ Y/C HS tính giá trị biểu thức .
Bài4: Y/C HS tóm tắt đề toán : Tính chu vi hình chữ nhật ?
+ Y/C làm bài và chữa bài .
+ Chấm 1 số bài , nhận xét chung .
HĐ2. Củng cố - dặn dò: (1’)
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . 
 - 2HS làm bảng lớp.
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . 
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS làm vào vở rồi chũa bài .
 VD : 
 + HS khác nhận xét . 
 - HS theo dõi mẫu và vận dụng làm .
 + HS khác so sánh kết quả và nhận xét 
 - HS nêu cách thực hiện : Nhân chia trước, cộng trừ sau . 
- 1HS đọc đề bài và tóm tắt :
 Chiều rộng là: 60 x = 36 (m)
 Chu vi hình chữ nhật : 
 (60 + 36) x 2 = 192 (m)
- HS nhắc lại nội dung bài học .
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau . 
lịch sử
 cuộc khẩn hoang ở đàng trong 
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết: Từ thế kỷ XVI, các Chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã dần dần mở rộng sản xuất ở các vùng hoang hoá.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hoácủa các dân tộc.
II.Chuẩn bị: 
 GV : Bản đồ Việt Nam – thế kỉ XVI – XVII .
 Phiếu học tập của HS .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ ( 4’) 
- Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra như thế nào?
B.Bài mới:(35’)
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học. ( 1’)
HĐ1:Địa phận Đàng Trong, Đàng Ngoài
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỷ XVI – XVII .
- Xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam, từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
HĐ2:Tình hình nước ta từ thế kỉ XVI
 - Trình bày két quả tình hình nước ta :
 +Từ sông Gianh đến Quảng Nam,
 +Từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
 - Y/C đại diện các nhóm trình bày.
 + GV chốt ý : ...Từ thế kỷ XVI Chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo...
HĐ3: Mối liên hệ giữa các dân tộc cùng chung sống .
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì ?
- GV chốt ý .
C/Củng cố - dặn dò: (1’)
- Chốt lại nội dung và nhận xét tiết học.
 - 2HS nêu miệng câu TL.
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS theo dõi.
 + Đọc SGK sau đó xách định trên bản đồ các địa phận trên.
 - HS khác nhận xét.
 - HS thảo luận nhóm.
 + Từ sông Gianh trở vào phía Nam, đất hoang nhiều, xóm làng, dân cư thưa thớt, nhiều nông dân nghèo phía Bắc đã di cư vào đây để khai phá , làm ăn....
 - HS theo dõi, ghi nhớ .
 - Nêu được : 
 + Xây dựng chính sách hoà hợp , xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
 - Tóm tắt ND bài học . 
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau .
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe,đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người .
- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa chuyện 
2. Rèn kĩ năng nghe: 
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II.Chuẩn bị:
 GV + HS : Một số truyện về lòng dũng cảm của con người .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: ( 4’) 
- Kể nối tiếp đoạn truyện: Những chú bé không chết .
B.Bài mới:(36’)
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) 
HĐ1: HD HS kể chuyện .
a) HD HS hiểu yêu cầu của đề bài .
- GV viết đề bài lên bảng .
+ Gạch chân dưới các từ trọng tâm của đề bài .
+ Y/C HS nêu tên các câu chuyện mình định kể .
b) HD HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp và đối thoại cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
 + GV nhận xét bài kể của HS .
HĐ2.Củng cố- dặn dò :(2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học .
 - 2HS kể chuyện 
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi.
 - 1HS đọc đề bài .
 + Nêu được: Lòng dũng cảm, được nghe, được học .
 + HS đọc các câu chuyện ở gợi ý 1.
 + HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình .
 - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 + HS xung phong kể chuyện, mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện .
 + HS bình xét, bình chọn cá nhân kể hấp dẫn nhất …
 * VN : Ôn bài 
 Chuẩn bị bài sau .
 Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2010
tập làm văn
Luyện tập xd kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm đựoc 2 kiểu kết bài ( Không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
- Luyện tập viết đopạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II. Chuẩn bị:
 GV : Tranh, ảnh 1 số loại cây : Na, ổi, mít, si...
 Bảng phụ viết dàn ý quan sát.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.KTBC: (4’)
- Đọc đoạn MB chung về cái cây em định tả.(Bài trước)
B.Bài mới: (36’) 
GV: Nêu mục tiêu tiết học. (1’)
HĐ1. HD HS luyện tập.
Bài1: Xác định các câu văn có thể dùng để kết bài.
+ Tác dụng của từng kết bài.
+ GV chốt ý.
Bài2: Quan sát cây, suy nghĩ về lợi ích của cây, cảm nghĩ của mình với cây đó.
+ Dán tranh , ảnh 1 số cây.
Bài3: Viết kết bài tả cái cây theo kiểu mở rộng.
+ Sau khi tả cái cây.
+ Bình luận thêm về cái cây ấy.
HĐ2: Củng cố dặn - dò: (2’)
- GV chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2-3 HS đọc.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK và theo dõi . 
 - HS đọc yêu cầu đề bài.
 + Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài.
 -> Kết bài a, nói được tình cảm của người tả đối với cây .
 -> Kết bài b, nêu được lợi ích của cây và tình cảm của con người tả đối với cây
- HS đọc y/c đề bài , suy nghĩ , trả lời cùng câu hỏi trong SGK để hình thành ý cho 1 kết bài mở rộng.
 + HS nối tiếp phát biểu.
- HS viết đoạn văn
 + HS nối tiếp nhau đọc kết bài trước lớp.
 + HS khác nhận xét .
* VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Toán
luyện tập chung
I .Mục tiêu: Giúp HS : 
- Rèn kĩ năng: Thực hiện các phép tính với phân số .
- Giải bài toán có lời văn . 
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Bài cũ: ( 4’) 
 - Chữa bài tập 3: Củng cố về thực hiện các phép tính với phân số. 
 B.Bài mới: (36’)
* GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học (1’)
HĐ1: Bài tập luyện tập. 
Bài1: Củng cố kỹ năng thực hiện các phép cộng phân số. 
Bài2: Luyện kĩ năng về phép trừ phân số. 
+ Y/C HS chữa bài và nhận xét . 
Bài3: Rèn kỹ năng nhân 2 phân số, nhân một phân số với một số tự nhiên .
Bài4: Muốn chia một phân số cho một phân số (hay một số tự nhiên) ta làm thế nào ?
+ Y/c HS làm và chữa bài .
Bài5: Y/C HS đọc đề bài và nêu các bước giải bài toán .
+ Có mấy cách giải bài toán ?
+ GV chấm một số bài và nhận xét .
HĐ2.Củng cố - dặn dò (1’) 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 - 2HS chữa bài.
 + Lớp nhận xét kết quả.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - HS làm bài vào vở rồi chữa bài:
 VD : , …
 + HS khác nhận xét bài bạn làm .
 - HS nêu cách thực hiện từng phép tính:
a) 2 Phân số khác mẫu số: MSC : 15
b) MSC : 14
c) MSC : 12 .
 - HS làm bài theo cách viết gọn :
 - HS phát biểu và chữa bài :
 , … 
 + HS so sánh kết quả, nhận xét. 
 - Nêu được: Đề toán y/c tìm số đường còn lại . 
 + Tìm số đường bán buổi chiều .
 + Tìm số đường bán cả hia buổi .
 + Số đường còn lại . 
 - HS tự nêu . 
 - HS nhắc lại ND bài học .
 * VN : Ôn bài
 Chuẩn bị bài sau.
Địa lý
dải đồng bằng duyên hải miền trung
 I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Dựa vào bản đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung .
- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 26.doc