Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm 2014

A.Mục tiêu:- Bước đầu biết đọc trôi chảy,rành mạch,diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*/KNS:-Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

-Ra quyết định

-Ứng phó, thương lượng

-Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

B. Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm,bút,sgk

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 25 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung bài mới
- Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh.
D. Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………… 	 	 Tập đọc: 	Tiết : 50
 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 (SGK/ 71)-Tgdk: 35 phút
A.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc rành mạch trôi chảy,diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc 1, 2 khổ thơ).
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm., Sgk , bảng phụ,bút. . + Hs: Sgk .
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: (Khuất phục tên cướp biển)
- GV yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời một số câu hỏi:+ Lời nói, cử chỉ của bác sĩ Ly như thế nào?
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu…như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm.
2. Bài mới: GTB (Bài thơ về tiểu đội xe không kính)
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.
*/. Mục tiêu: Hs đọc rành mạch,trôi chảy toàn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ mới.
- Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài thành 4 khổ thơ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
+ Lần 1:Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc:Bom giật, buồng lái, ùa vào, xoa mắt đắng, suốt dọc đường…
+ Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
+ Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. 
- Hs đọc theo cặp. - Gọi 1 Hs đọc toàn bài. - Giáo viên đọc lại toàn bài.
b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
*.Mục tiêu:Học sinh nắm được nội dung bài học và trả lời đúng các câu hỏi.
Câu 1: (Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng, không có kính, …lái trăm cây số nữa).
Câu 2: (Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới, bắt tay qua cửa kính vỡ…đồng đội thắm thiết…).
Câu 3: (Các chú bộ đội lái xe rất dũng cảm, vất vả).
Câu 4: (Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe…).
*/Nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước .
c.Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm, học thuộc lòng.
*.Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 3.
- GV gọi 4 hs đọc nối tiếp nhau toàn bài. - Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. - Học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương
3.Củng cố - Dặn dò: Gọi HS nêu lại nội dung bài học
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và xem bài mới -giáo viên nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
	 	 	 Toán:	Tiết: 123.
LUYỆN TẬP
 (Sgk / 133)-Tgdk: 35 phút
A. Mục tiêu:-Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số 
-Học sinh làm bài tập : bài 1, bài 2, bài 4(a)
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: SGK,bảng phụ,bút. + Hs: sgk , vở toán trường
C.Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: (Phép nhân phân số)
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập: Tính: ; 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: GTB (Luyện tập) 
a. Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Học sinh biết thực hiện phép nhân hai phân số
-1Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài tập
-Gọi 4 em lên bảng làm bài tập.Cả lớp & GV nhận xét ,c hốt kết quả đúng.
Bài 2: Học sinh biết nhân số tự nhiên với phân số 
 -1Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài tập- 2 em làm bảng phụ.Cả lớp & GV nhận xét ,sửa sai ,chốt kết quả đúng.
Bài 4a:Học sinh áp dụng phép nhân hai phân số rồi rút gọn
 -1Hs đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp làm bài tập
-Gọi Hs nêu miệng kết quả.Cả lớp & GV nhận xét ,chốt kết quả đúng.
3. Củng cố-dặn dò:- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân hai phân số.
- BTVN : bài 3;4(b,c);5 /133 - Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
Khoa học:	 Tiết: 49
 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT.
(SGK / 98) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu:- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,…
- Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.
*/KNS: -Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt
-Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
B. Đồ dùng dạy học: 
- Gv: Bảng phụ, bút.,Sgk, tranh ảnh minh hoạ . - Hs: Sgk .
C.Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: (Ánh sáng cần cho sự sống- TT)
- Giáo viên gọi học sinh trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số động vật kiếm ăn ban ngày, ban đêm. 
+ Nêu một vài ví dụ cho thấy vai trò của ánh sáng đối với con người?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: GTB (Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*/.Mục tiêu:HS nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Hs thảo luận nhóm, quan sát tranh TLCH Sgk / 98, 89.
- Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét. - Gv nhận xét, chốt ý (Sgk/ 99).
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
*/. Mục tiêu :Học sinh biết một số việc nên, không nên để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
- Giáo viên gợi ý câu hỏi, Hs trả lời: 
+ Tại sao khi viết tay phải không nên đặt đèn chiếu sáng phía tay trái?
+ Cho học sinh thực hành khi ngồi viết.
+ Em có đọc viết dưới ánh sang quá yếu bao giờ chưa?(Thỉnh thoảng,thường xuyên, k0 bao giờ).
- Học sinh nêu nhận xét. -Gv chốt ý ( Sgk/ 99).
*/ Các em phải biết trình bày việc nào nên hoặc không nên làm để tránh những trường hợp ánh sáng quá yếu hay quá mạnh có hại cho mắt.
*/ Các em biết bình luận về các quan điểm khác nhau và tự đặt câu hỏi cho mình và cho bạn liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
3.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhắc lại nội dung bài học.
- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới cho tiết học sau.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 D. Phần bổ sung:……………………………………………...........................................................
………………………………………………………………………………………………………..
 Lịch sử:	 Tiết : 25
 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH 
(Sgk/ 53) – Tgdk:35 phút
A. Mục tiêu:- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chí cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.+ Cuộc tranh gìanh quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài-Đàng Trong.
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút ,Sgk , tranh ảnh minh hoạ . + Hs: Sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
1.KTBC: (Ôn tập).
- Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Vào thời nhà Lý nước ta có tên gọi là gì? Kinh đô đóng ở đâu?
+ Nêu những sự kiện tiêu biểu thời nhà Trần? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh.
2. Bài mới: GTB (Trịnh - Nguyễn phận tranh)
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*/Mục tiêu:HS- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút
- Hs làm việc cá nhân, dựa vào nội dung bài học trả lời các cậu hỏi sau:
+ Đầu thế kỷ XVI, nhà Hậu Lê như thế nào? Tình hình nước ta ra sao?
- Cả lớp nhận xét.
*/. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Sgk/ 53.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
*/. Mục tiêu: Học sinh hiểu cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn. 
- Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm 4, TLCH ghi vào phiếu học tập:
+ Năm 1592, ở nước ta có những sự kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta ra sao?
+ Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn như thế nào?
- Đại diện các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*/.Kết luận: Gv chốt lại ý: Sgk/ 55.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
*/. Mục tiêu: Hs nhận biết được hậu quả của cuộc chiến tranh.
- Học sinh trả lời câu hỏi: + Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh này gây ra những hậu quả gì? - Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*/ Kết luận: Gv chốt ý: Sgk/ 55.
3.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 -Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………..............
 Thứ năm ngày 6 tháng 03 năm 2014
	 Thể dục:	 	Tiết: 50
NHẢY DÂY CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU 
-TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”
(Sgv /123)-Tgdk:35 phút
A.Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây chụm chân (học sinh thực hiện tốt nhảy dây chụm chân, nhảy dây chân trước, chân sau).- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B. Địa điểm – phương tiện: 
+ Gv: Dây nhảy cá nhân. + Hs: Dây nhảy cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐLVĐ
P P TRUYỀN THỤ
B. PHÁP
 1.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, gv phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
-Trò chơi; “Bịt mắt bắt dê”. 
5phút
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.
* Hs chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
4 hàng
ngang.
2. Phần cơ bản:
a.Hoạt động1: Nhảy dây chân trước chân sau.
- Học sinh nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhảy dây..
-Gv nhận xét, đánh giá và hướng dẫn hs sửa sai.
b.Hoạt động 2: Trò chơi :“Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
-Hs nắm được tên và chơi được trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
-Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.
25phút
* Học sinh nhảy dây chân trước chân sau (2 lần).
+ Học sinh nhảy tự do.
+ Gọi 5-7 em nhảy tính phút, đếm số lần nhảy
-Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi.
-Giáo viên cho học sinh tập chơi trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”.
 2hàng ngang
3. Phần kết thúc:
-Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
-Học sinh thả lỏng, hít thở 
5phút
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
Hs dồn
hàng 
D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
	 	 Tập làm văn	Tiết : 49
 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
A. Mục

File đính kèm:

  • docGiao an thanhhoa.doc
Giáo án liên quan