Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 4

 B/ Kể chuyện:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phan vai.

 * Các KNS cơ bản được giáo dục:

 - Ra quyết định: tự trả lời cc cu hỏi

- Giải quyết vấn đề:

- Tự nhận thức: phải yêu thương mẹ của mình

- Xác định giá trị cá nhân: phải nghe lịi v tơn trọng mẹ

 II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ SGK .

- Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn văn cần luyện đọc .

 III. Các hoạt động dạy học:

 1.Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 em lần lượt đọc thuộc lòng bài Quạt cho bà ngủ, rồi trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng dạy Lớp 3 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngữ vào nhóm thích hợp(BT2).
- Đặt được câu theo mẫu: Ai là gì ?(BT3. a,b,c)
II. Chuẩn bị:
 GV: Viết sẵn BT2 trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra bài miệng 2 HS làm lại BT1 và 3 của tuần 3.
- GV nhận xét và cho điểm.
 3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a. Giới thiệu :
- Gắn với chủ điểm Mái ấm, tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về người trong gia đình và tình cảm gia đình.
- Sau đó các em sẽ tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) - là ai ?
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
 1. Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình.
- Cho 1 HS đọc nội dung của bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu từ ngữ chỉ gộp là từ chỉ 2 người.
 Vd: ông bà, chị em, anh chị, ....
- GV viết nhanh lên bảng các từ HS tìm được.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 2. Bài tập 2: Tiến hành tương tự BT1.
- 1 HS đọc lại nội dung Bài 2.
- GV giải thích yêu cầu BT: Xếp các thành ngữ tục ngữ vào nhóm thích hợp theo nội dung của từng cột của bảng.
- Con hiền cháu thảo nghĩa là gì?
- Vậy ta xếp câu này vào cột nào?
- GV gọi vài HS lên bảng ghi kết quả thảo luận vào bảng lớp kẽ sẵn.
- GV giải thích sơ lược về nội dung các thành ngữ, tục ngữ trên.
3. Bài tập 3..
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm mẫu: nói về bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len.
- GV nhận xét về câu đặt có đúng mẫu khôn
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm hs.
 IV/ Củng cố- Dặn dò:
 - Nêu một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gđ?
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tích cực tham gia xây dựng bài nhắc nhở những em còn chưa tích cực.
 -Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau 
 - HS lắng nghe.
 Bài tập 1:
- 1 em đọc lớp theo dõi.
- HS tìm thêm từ khác qua hoạt động trao đổi theo cặp: cô gì, chú bác, mẹ con, chú thím..
- HS đọc lại KQ đúng, cả lớp làm vào vở.
 Bài tập 2:
 - 1 em đọc lớp theo dõi.
- Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Vào cột 2, con cháu đối với ông bà cha mẹ.
- 1 HS làm mẫu vào bảng kẽ sẵn, lớp theo dõi. Sau đó hs lên bảng làm.
 + cha mẹ đôùi với con cái: c, d.
 + Con cái đối với ông bà cha mẹ: a, b.
 + Anh chị em đối với nhau:e, g.
- Lắng nghe.
Bài tập 3:
 - 1 em đọc lớp theo dõi.
 - Tuấn là anh trai của Lan.
 - HS trao đổi theo cặp nối tiếp về các nhân vật còn lại, sau đó 3 em lên bảng làm mỗi em làm 1 câu.
 + Bạn nhỏ là người rất yêu bà.
 + Bà mẹ là người rất yêu thương con.
 - HS làm vào vở .
- HS theo dõi củng cố bài học.
- Lắng nghe về nhà thực hiện
Toán
Tiết 18: BẢNG NHÂN 6
 I. Mục tiêu :
 - Bước đầu thuộc bảng nhận 6.
 - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nỉ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn .
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6 (không ghi kết quả của các phép nhân)
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau:
+ Viết phép nhân tương ứng với mỗi tổng sau:
	2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2
	5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5
- Yêu cầu 2 HS làm bài lên bảng, vứa chỉ và gọi tên các thành phần và kết quả của các phép nhân vừa lập dược.
- Nhận xét và cho điển HS.
	3.Dạy bài mới 
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu :
- Trong giờ học này, các em sẽ được học bãng nhân tiếp theo của bảng nhận 5, đó là bảng nhân 6.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn thành lập bảng nhân 6:
- Gắn 1 tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi:
 + Có mấy hình tròn?
 + 6 hình tròn được lấy mấy lần?
 + 6 được lấy mấy lần?
 + 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 6 x 1= 6 (Ghi lên bảng phép nhân vừa lập)
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi:
 + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 hình tròn, vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần?
 + vậy 6 được lấy mấy lần ?
 + Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.
 + 6 nhân 2 là mấy?
 + Vì sao em biết 6 nhân 2 là 12 ? (Hãy chuyển phép nhân 6 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả)
- Viết lên bảng phép nhân: 6 x 2 = 12 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.- Hướng dẫn HS lập phép nhân: 
6 x 3 = 18 gv làm tuơng tự phép nhân vừa làm.
- Hỏi: Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 6 x 4.
 - Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học.
- Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 6. Các phép nhân trong bảng đều có thứa số 6, thứa số còn lại lần lượt là: 1, 2, 3, ......., 10.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6 vừa lập ,sau đó cho HS thời gian tự học thuộc lòng .
- Xoá dần bảng cho HS thi đọc thuộc lòng giữa các tổ.
3. Thực hành.
Bài 1:
- Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tính nhẩm và tự làm bài, sau đó gọi hs tiếp nối nhau nêu phép tính và kết quả.
- Theo dõi chưa bài, khen ngợi em làm bài tốt.
Bài 2:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài.
 + Có tất cả mấy thùng dầu ?
 + Mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu ?
 + Vậy để biết 5 thùng có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
 + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào ?
 + Tiếp sau số 6 là số nào ?
 + 6 cộng thêm mấy là 12 ?
 + Tiếp sau số 12 là số nào ?
 + Em làm như thế nào để tìm ra số 18 ?
- Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng trước nó cộng thêm 6..
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm.
 IV/ Củng cố-Dặn dò:
 - Gọi vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 6
 - Gv theo dõi nhận xét ghi điểm.
 - Về nhà các em học thuộc lòng bảng nhân 6. chuẩn bị bài sau.
 * Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
 - HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời:
 + Có 6 hình tròn.
 + 6 hình tròn được lấy 1 lần.
 + 6 được lấy 1 lần.
 + Cả lớp đọc to phép nhân.
- HS quan sát và trả lời:
 + 6 hình tròn được lấy 2 lần.
 + 6 được lấy 2 lần
 + Đó là phép tính: 6 x 2.
 + 6 nhân 2 bằng 12.
 + Vì 6 x 2 = 6 + 6 = 12.
- Cả lớp đọc to phép nhân.
-Ta chuyển 6 x 3 thành 6 +6 +6=18
- HS nêu: 6 x 4 = 6 +6 +6 +6
- 6 HS lần lượt lên bảng viết KQ các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bảng nhân 6, 3 lần sau đó tự học thuộc lòng.
- HS tự đọc thuộc lòng giữa các tổ với nhau.
Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm.
- Theo dõi, mỗi em nêu 1 phép tính, hs khác nhận xét.
 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 
 6 x 9 = 54 6 x 10 = 60
 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 
 6 x 2 = 12 0 x 6 = 0
 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 
 6 x 7 = 42 6 x 0 = 0
Bài 2:
 - 1 HS đọc.
 + Có tất cả 5 thùng dầu.
 + Mỗi thùng có 6l dầu.
 + Ta làm 6 x 5 
 - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Giải:
 5 thùng dầu có số lít là:
 6x5=30(l)
 Đáp số: 30 lít dầu.
 Bài 3:
 + Yêu cầu chúng ta đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
 + Là số 6.
+ Sau 6 là 12 
 + 6 cộng thêm 6 là 12.
 + Sau 12 là 18.
 + Lấy 12 cộng 6 hoặcë lấy 24 trừ 6.
Lắng nghe.
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
 -HS củng cố lại bài học.
 - HS lắng nghe.
 Tập viết
Tiết 4: ÔN CHỮ HOA : C
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách viết hoa C thông qua BT ứng dụng:
 + Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.
 + Viết tên riêng Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao: “Cơng cha như núi Thái Sơn. 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.” 
bằng chữ cỡ nhỏ.
 + Y/C viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II. Chuẩn bị: 
 GV: - Mẫu chữ viết hoa C, L, T, S, N.	
 - Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
 HS: Vở, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học: 
	1.Ổn định tổ chức:
	2.Kiểm tra bài cũ : 
- KTra HS viết bài ở nhà, và gọi 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Bố Hạ.
- GV nhận xét chữa bài cho điểm.
 3. Dạy bài mới:
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu : Tiết tập viết sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa C và một số chữ viết hoa khác có trong từ và câu ứng dụng.
2. Luyện viết chữ hoa:
- Trong bài có chữ nào viết hoa?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ: C, T, S, N, L.
+ Viết bảng: Y/C hs viết bảng con các chữ viết hoa trên.
 3.Luyện viết từ ứng dụng:
 Gọi 1 em đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở nam bộ.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
+ Viết bảng: Y/C hs viết từ ứng dụng lên bảng con. Gv theo dõi sửa sai cho các em.
 4. Luyện viết câu ứng dụng:
 Gọi 1 em đọc to câu ứng dụng.
- Gv giảng : Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rất lớn lao.
- Câu ứng dụng có nhữngù chữ nào phải viết hoa?
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Viết bảng con: Y/C hs viết con các chữ Công, Thái, Sơn, Nghĩa. Gv theo dõi và sửa sai cho hs.
5. Hướng dẫn viết vào vở TV.
- Yêu cầu viết:
 + Chư õ C: 1 dòng.
 + Chữ L, H: 1 dòng.
 + Viết tên riêng Cửu Long: 2 dòng.
 + Viết câu ca dao: 2 lần.
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_lop_3_tuan_4.doc
Giáo án liên quan