Giáo án lớp 4 - Tuần 24

I- Mục tiêu:

-Hiểu cỏc từ ngữ trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mỡnh bằng ngụn.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng một bản tin- giọng rừ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- HS cú lũng say mờ học tập, thực hiện tốt luật an toàn giao thụng.

II-Phương tiện dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên bảng. Tìm câu giới thiệu, câu nhận định.
 - Học sinh trao đổi cặp tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Là gì?
 - HS làm bảng lớp
- Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.( TLCH: làm gì? như thế nào? là gì? )
- 3 em đọc 
 - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
 - Có 2 yêu cầu: Tìm câu kể Ai là gì? Tác dụng.
 - 3 em làm bảng.
 - Học sinh đọc bài đúng.
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
 - Sử dụng câu kể Ai là gì?
 - Làm miệng. 
 - Sử dụng câu kể Ai là gì?
 - Đưa ra ảnh kết hợp giới thiệu
 - HS thực hiện
Toán
Phép trừ phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết về phộp trừ hai phõn số khỏc mẫu số.
- Biết trừ hai phõn số khỏc mẫu số.
- GDHS tớch cực học tập bộ mụn.
II. Phương tiện dạy học:
 - Thước mét ,bảng phụ ghi quy tắc, Nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra: Tính: - = ?
3/ Bài mới:
a.Hoạt động 1:Trừ hai phân sốkhác mẫu số.
- Gv nêu ví dụ : Có tấn đường, đã bán tấn đường.Còn lại bao nhiêu tấn đường?
- Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào?
- GV ghi phép tính: - 
- Nhận xét về mẫu số hai phân số?
- Muốn thực hiện phép trừ ta phải làm như thế nào?
- Nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số?
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 2- Tính 
Bài 3: Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu phép tính giải?
4/ Hoạt động nối tiếp. 
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà ôn lại bài.
- Hát.
- 1 em lên bảng - cả lớp làm nháp
- 1 em nêu nhận xét:
- Quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ 
 - = - = = 
- 3, 4 em nêu quy tắc :
- Cả lớp làm vở 2 em chữa bài
a. - = - = = 
 (còn lại làm tương tự)
- cả lớp làm vở.
 - Đổi vở kiểm trta
 a. - =- = = 
- Cả lớp làm vào vở.
- 1em chữa bài
Bài giải.
Diện tích trồng cây xanh 
 - = (diện tích)
 Đáp số (diện tích)
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Nờu được vai trũ của ỏnh sỏng đối với đời sống con người , đối với động vật.
- Nờu vớ dụ chứng tỏ vai trũ của ỏnh sỏng đối với sự sống của con người và động vật.
- Hs biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống và yờu thớch mụn học.
II. Phương tiện dạy học;
- Hình trang 96, 97 SGK
- Một khăn tay sạch có thể bịt mắt
- Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằng một nửa khổ giấy A4
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra: ánh sáng cần cho thực vật như thế nào?
3/ Dạy bài mới:
 - Khởi động: Cho HS ra sân chơi trò chơi bịt mắt bắt dê và giới thiệu bài
+ HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người 
*Nêu vị dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người?
B1: Cho HS tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
B2: Thảo luận phân loại các ý kiến
 - Gọi HS nêu ý kiến của mình
 - GV viết thành 2 cột.
 - Vai trò của ánh sáng đối với việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc?
 - Vai trò của á/ sáng đối với sức khoẻ con
người?
 - GV kết luận như mục bạn cần biết
+ HĐ2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật
* Kể ra được vai trò của ánh sáng. Nêu ví dụ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng trong chăn nuôi?
B1: GV phát phiếu cho HS thảo luận
B2: HS th/ luận câu hỏi trong phiếu (SGV-167)
B3: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét và kết luận như mục bạn cần biết.
4/ Hoạt động nối tiếp. 
- Cuộc sống của con người và loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng? - Nhận xét và đánh giá giờ học
 - Hát
 - Vài em trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- HS tìm ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người
 - HS thảo luận ý kiến và ghi vào giấy
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - HS lắng nghe và theo dõi
- HS nhận phiếu học tập và thảo luận
 - Mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi.
 - Nhận xét và bổ sung.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS trình bày.
Lịch sử
ôn tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về 4 giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
+ Biết kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
+ GD học sinh ý thức ôn tập tốt.
II. Phương tiện dạy học:
+ VBT. SGK, bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu:
2/ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm.
- GV treo băng thời gian lên bảng.
- GV gọi 1 số em lên bảng ghi nội dung.
- GV nhận xét, kết luận đúng hay sai.
3/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm câu hỏi sau:
? Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ VI) trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu? Em hãy lập bảng thống kê các sự kiện đó (xảy ra lúc nào? ở đâu)
? Em hãy kể lại 1 trong những sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những nhóm kể đúng.
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài 
- HD làm bài tập trong VBT.
 - Đưa ra đáp án .
- Cho học sinh đổi vở chấm chéo.
* Nhận xét đánh giá.
4/ Hoạt động nối tiếp. - - - Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn giờ sau kiểm tra.
- HS: Quan sát, đọc băng thời gian ghi nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian.
- HS: Cả lớp nhận xét và so sánh với bài làm của mình
- HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và 3 SGK).
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
- HS: Đại diện các nhóm lên kể..
- HS làm VBT.
- Đổi vở chám chéo.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:	
- HS kể được một cõu chuyện về một hoạt động mỡnh đó tham gia để gúp phần giư xúm làng( đường phố, trường học) xanh sạch, đẹp. Cỏc sự việc được sắp xếp hợp lý. 
- Nắm dược nội dung cõu chuyện.
- HS kể chuyện tự nhiờn chõn thực, kết hợp lời núi với cử chỉ điệu bộ.
- Biết lắng nghe và nhận xột đỳng lời kể của bạn.
- GD HS luụn giữ cho mụi trường xanh- sạch- đẹp
II. Phương tiện dạy- học :
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia vệ sinh môi trường.
- Bảng phụ viết dàn ý. Bảng lớp viết đề bài
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
3.2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Gọi 1 em đọc đề bài
- GV mở bảng lớp gạch dưới những từ ngữ quan trọng
- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý
- GV nhắc nhở học sinh có thể mở rộng đề tài thuộc chủ đề 
- Cần kể những việc chính
- HS kể chuyện người thực, việc thực
3.3. Thực hành kể chuyện
- GV treo tranh thiếu nhi tham gia lao động
- Các bạn học sinh đang làm gì?
- Việc làm của các bạn có lợi ích gì?
- Cần kể theo trình tự nào?
- GV treo bảng phụ. 
- Cho học sinh tập kể theo cặp.
- Thi kể chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể?
- GV nhận xét, chọn học sinh kể hay nhất
4/ Hoạt động nối tiếp. 
- Vì sao cần tham gia làm sạch đẹp môi trường? Liên hệ bản thân em đã làm gì để lớp em xanh sạch đẹp.
- Hát.
- 2 em kể chuyện được nghe hoặc đọc ca ngợi cái đẹp…
 - Nghe, mở sách.
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS gạch dưới từ ngữ quan trọng
- 3 em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3.
- Nghe, chọn nội dung phù hợp
- Học sinh quan sát tranh.
- Lao động vệ sinh môi trường.
- Làm môi trường sạch đẹp.
- Mở đầu- diễn biến- kết thúc.
- Học sinh đọc dàn ý ghi ở bảng phụ.
- Học sinh kể theo cặp.
- Vài em thi kể trước lớp.
- HS nêu 
- Lớp chọn bạn kể hay nhất
- HS tự liên hệ
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- HS thờm yờu quý cảnh đẹp quờ hương
II. Phương tiện dạy- học :
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ chép câu đoạn luyện đọc. SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: treo tranh minh hoạ
- Giới thiệu SGV 106
3.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp hướng dẫn luyện phát âm từ khó, giải nghĩa từ mới, treo bảng phụ, HD đọc câu dài, khó
- GVđọc mẫu cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Đoạn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào 
- Đọc những câu thơ cho biết điều đó
- Đoạn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ?
- Đọc những câu thơ đó
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển cả ?
- Công việc của người đánh cá được miêu tả như thế nào ?- Câu thơ nào thể hiện điều đó ?- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV hướng dẫn HS chọn giọng đọc, đoạn thơ phù hợp luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1
- Hướng dẫn HTL
- Thi đọc thuộc bài
4/ Hoạt động nối tiếp. 
- GV nhận xét tiết học, dặn học thuộc.
- VN ôn bài.
- Hát.
- 2 em đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn, nêu nội dung chính của bài đọc
- Nêu nội dung tranh minh hoạ.
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
- Luyện đọc từ khó, 1 em đọc chú giải, luyện đọc khổ thơ, ngắt nhịp đúng
- Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
- Lúc hoàng hôn
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa
- Lúc bình minh
- Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- Sống đã cài then đêm sập cửa
- Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
+ Vừa hát vừa làm việc
+ Câu hát lời ca vui vẻ, hào hứng
- Câu hát căng buồm với gió khơi…
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và người lao động trên biển
- 5 em nối tiếp đọc 5 khổ thơ
- Chọn giọng đọc, đoạn luyện đọc diễn cảm
- Nghe, lớp đọc
- Đọc cá nhân, bàn, tổ
- 3 em thi đọc thuộc.
Toán. 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố, luyện tập về phộp trừ hai phõn số.
- Thực hiện được phộp trừ hai phõn số trừ 1 số tự nhiờn cho phõn số ; trừ một phõn số cho 1 số tự nhiờn.
- GDHS tớch cực học tập bộ mụn.
II. Phương tiện dạy học :
 - Thước mét,bảng phụ ghi tính chất 

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 24 lop 4.doc
Giáo án liên quan