Giáo án lớp 4 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên Bài 1

Bài 3

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv: Chuẩn bị đề bài

- Hs: Sách giáo khoa, vở bài tập toán.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ý kiến .
Bài tập 3/tr36: 
Gv nhắc lại quy định khi đưa thẻ.
Lần lượt đưa các ý kiến để HS bày tỏ
GV nhận xét kết luận :
Củng cố: ( Vận dụng )
 Vì sao ta phải biết giữ gìn các công trình công cộng?
Dặn dò: chuẩn bị bài sau .
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ nhóm 
1 HS đọc đề 
Các nhóm trình bày kết quả điều tra thực trạng các công trình công cộng ở địa phương,nêu cách,biện pháp để bảo vệ để công trình công cộng đó .
Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp.
HS nhận xét trao đổi ý kiến về cách bảo vệ cho thích hợp.
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động cá nhân dùng thẻ để thể hiện ý kiến của mình với 
những hành vi đúng sai và trả lời vì sao?
Lớp trao đổi ,nhận xét
Các ý kiến a đúng;ý kiến b,c là sai
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Ngày soạn: 08/02/2014.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 02 năm 2014
Toán
Tiết 118: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số 
Bài 1 
Bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Sách toán 4, bảng con, phiếu bài tập 2, giấy nháp.
- Hs: VBT.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trừ 2 phân số (tiếp theo).
b. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Nêu bài toán sgk. 
- GV?: Bài toán cho ta biết điều gì?
- Bài toán yêu cầu ta phải làm gì?
- Muốn tìm số đường còn lại ta làm như thế nào ?
- Muốn từ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- Cho 2 HS nhắc lại quy tắc.
c. Bài tập: 
Bài 1: (130) Tính 
- Bài tập y/c ta phải làm gì?
- Y/c hs làm vào vở 
- GV giao bài cho HS. (Lớp làm bảng con 4 em lên bảng)
- Nhận xét chữa bài bảng con, bảng lớp. 
Bài 2: (130) Tính 
- Các em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số?
- Dựa vào điều đó các em hãy tìm cách tính thuận tiện nhất.
- Gv hướng dẫn HS làm phiếu bài tập.
- Nhận xét và chữa.
- GV củng cố cho HS về cách trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 3: Cho hs đọc đề bài.
- Hướng dẫn phân tích đề 
- HS đọc tóm tắt Gv ghi bảng. 
Tóm tắt:
Trồng hoa và cây xanh: diện tích
Cây hoa : diện tích
Trồng cây xanh : ... diện tích?
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhắc lại cách trừ 2 phân số khác mẫu số?
+ Quy đồng mẫu số cả hai phân số sau đó trừ hai phân số đã quy đồng.
+ Xét thấy mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia ta có thể rút gọn phân số có mẫu số lớn hơn sau đó QĐMS rồi tính, hoặc QĐMS của phân số có mẫu số bé hơn sau đó thực hiện phép tính.
- Nhận xét giờ học, dặn HS học bài.
- 1, 2 hs nêu. 
- 2 hs lên bảng tính.
; ;
- Hs chú ý lắng nghe.
- 1 học sinh nhắc lại đầu bài.
- Cho 2 học sinh đọc bài toán.
- HS: Bài toán cho ta biết có tấn đường đã bán tấn đường.
- Bài toán yêu cầu ta phải tìm số đường còn lại trong cửa hàng.
- HS làm phép tính: 
- Đưa về phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số. 
Quy đồng mẫu số: 
- Quy đồng mẫu số 2 phân số 
- Trừ 2 phân số vừa quy đồng .
- Hs nhắc lại.
- 1, 2 học sinh đọc bài.
- Bài tập y/c trừ hai phân số khác mẫu số.
- Dãy 1: a) 
- Dãy 2: b)
- Dãy 3: c) 
- Dãy 4: d) 
- 1, 2 học sinh đọc bài.
- Hs mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia.
a) 
Cách 2: 
b) 
Cách 2: 
c) 
Cách 2: 
d) 
Cách 2: 
- Hs nêu yêu cầu.
- 1 hs lên bảng giải
Bài giải
Số phần diện tích trồng cây xanh:
 (diện tích)
 Đáp số : diện tích công viên 
- Phép trừ phân số (tiếp theo)
- 2 học sinh.
Kể chuyện
Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục đích yêu cầu
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch đẹp.
- Biết sắp xếp các sự kiện hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
*KNS: - Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh thiếu nhi giữ gìn vệ sinh môi ttường xanh sạch đẹp.
- Bảng phụ viết dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể một câu chuyện được nghe, được đọc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu.
- Gv nhận xét đánh giá.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm . Để làm cho môi trường xanh sạch đẹp các em phải luôn góp sức cùng người lớn.
Tiết kể chuyện hôm nay.
b. HD học sinh hiểu y/c của bài.
- GV viết bài lên bảng lớp, gạch chân những từ quan trọng.
GV gợi ý: 
- Ngoài việc làm nêu ở gợi ý 1 có thể kể về làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa
+ cần kể những việc chính của em đã làm.
c.Thực hành kể chuyện:
- GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn bài kể chuyện. 
- GV đến từng nhóm hướng dẫn góp ý.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Dặn về nhà tập kể cho người thân nghe. 
- 1 hs kể.
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Yêu cầu kể có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ HS nối tiếp nhau kể chuyện
+ Thi kể 
- HS đối thoại về nội dung, ý nghĩa của chuyện. 
- Lớp bình xem ai kể hay nhất, hấp dẫn nhất. 
Tập đọc
Tiết 24: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ .
I. Mục đích yêu cầu. 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- Hs học thuộc lòng bài thơ. Hs có thể trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Hs khá giỏi trình bày hết các câu hỏi, Hs yếu Tb biết đọc lưu loát.
- GDHS ham yêu thích môn học, ham yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Gv: Tranh minh họa sgk phóng to.
- Hs: SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài: “Vẽ về cuộc sống an toàn” và trả lời câu hỏi .
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài :Biển cả và những người lao động luôn hấp dẫn các nhà họa sĩ, các nhà văn nhà thơ.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc.
- Gọi 1 hs khá đọc bài.
- Gọi Hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- GV giúp hs hiểu 1 số từ ngữ trong bài và đọc đúng nhịp trong mỗi dòng thơ.
- Yêu cầu luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
c. Tìm hiểu nội dung bài .
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu nào cho biết điều đó?
- Em hiểu mặt trời xuống biển là như thế nào ?
- Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Câu thơ nào cho biết điều đó ?
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?
- Công việc của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
d, Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn: 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
- Nuôi lớn đời ta từ buổi nào.
- Cho hs nhận xét và bình xem bạn nào đọc diễn cảm hay nhất .
- GV nhận xét cho điểm 
4. Củng cố dặn dò : 
- Nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài sau .
- Hát 
- 2 hs đọc bài 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm.
 - Hs chú ý mục chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc toàn bài 
- Chú ý theo dõi gv đọc .
* HS đọc thầm bài .
- Ra khơi vào lúc hoàng hôn 
Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó .
- là thời điểm mặt trời lặn .
- Đoàn thuyền trở về lúc bình minh. Câu thơ: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới 
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa ; Sóng đã cài then đêm sập cửa ; Mặt trời đội biển nhô màu mới ; Mắt cá huy hoàng muôn dặm pha .
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi , tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm 
- Lời ca của họ thật hay , thật vui vẻ hào hứng
- Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời .
- Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển . Vẻ đẹp của những người lao động trên biển .
- HS nhắc lại nội dung bài . 
- 5 hs nối tiếp đọc 5 khổ thơ và nêu cách đọc diễn cảm .
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm : 3 - 4 em 
- HS nhẩm học thuộc lòng.
- Đọc thuộc lòng trước lớp.
- Hs nhắc lại nội dung bài.
Lịch sử
Tiết 24: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). Ví dụ: Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,...
- Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV).
- Hs khá giỏi trình bày hết các bài tập. Hs yếu Tb biết trả lời câu hỏi 1, 2.
- GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng thời gian (sgk) phóng to 
- Một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển như thế nào ? Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài : Ôn tập 
Giảng bài : 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
- GV phát phiếu băng thời gian cho các nhóm thảo luận .
Năm 938
1009
1226
1400 Hậu Lê
Giai đoạn lịch sử
Tên gọi nước ta
Đóng đô
Buổi đầu độc lập
- Thời Lý 
- Thời Trần
- Thời Hậu Lê 
- Từ 938- > 1009
Từ 1009 - >1226
1226- > 1400
1428
Đaị Cồ Việt 
Đại Việt , sau đổi tên là Đại Ngu 
Đại Việt được khôi phục 
 Hoa Lư 
Đại La (Thăng Long)
 Thành Tây Đô
Thăng Long 
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét - bổ xung 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi sgk
- Chia lớp 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi sgk.
- Nhhững sự kiện tiêu biểu trong buổi đầu độc lập thời Hậu Lê?
- Thi kể sự kiện lịch sử.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà ôn kỹ bài.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Nhà Hậu Lê Khôi phục tên nước là Đại Việt, quản lý đất nước chặt chẽ, soạn bộ luật Hồng Đức để bảo vệ chủ quyền của dân tộc, trật tự xã hội .
+ Quan tâm đến giáo dục thu nhận cả con em thường dân vào học nếu học giỏi học những điều nho giáo dạy.
+ T/c thi chọn người tài cho đất nước 

File đính kèm:

  • docTUAN 24 LOP 4Times New Roman.doc
Giáo án liên quan