Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.

 - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, hiểu ý nghĩa của hoa phượng hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trường.

II. Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân số khác nhau có cùng tử số mà mỗi phân số đó:
a. Lớn hơn phân số 1/5. b. Bé hơn phân số 1/4.
c. Lớn hơn phân số 1/5 và bé hơn phân số 1/4.
Bài 3:- Viết 3 phân số khác nhau có cùng mẫu số mà mỗi phân số đó:
a. Lớn hơn phân số 1/5. b. Bé hơn phân số 1/4.
c. Lớn hơn phân số 1/5 và bé hơn phân số 1/4.
Bài 4: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
 3/4 5/7 9/12 15/21 30/42 27/36
Bài 5: Viết tất cả các phân số bằng phân số 4/12 sao cho mẫu số nhỏ hơn 30.
-GV chữa bài nhận xét.
-HS tự làm bài
Bài 6: Hãy viết 3 phân số bằng phân số 3/4 và có mẫu số lần lượt là 8, 12, 20.
 - Tìm x, y biết :
a. 4/x = 12/15 = y/45 b. 3/x = 1/y = 6/24
-Gv thu vở chấm chữa nhận xét.
-HS làm bài tập vào vở
1’
4.Củng cố, dạn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài thơ.
III. Các hoạt động:
4’
1’
10’
A. Kiểm tra bài cũ 
Hai em đọc và trả lời câu hỏi bài “Hoa học trò”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV nghe và sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nhịp.
- Nối nhau đọc bài thơ (2 - 3 lượt).
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
15’
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc từng khổ, câu thơ để trả lời câu hỏi.
+ Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ”?
- Các chị phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng đường địu con theo. Những em bé lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ.
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
- Người mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công việc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc.
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con ?
- Lưng đưa nôi, tim hát thành lời. Mẹ thương A - kay - mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Hy vọng của mẹ với con: Mai sau khôn lớn vung chày lún sân.
8’
1’
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ là gì ?
- Là tình yêu của mẹ đối với con, với cách mạng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
HS: 2 em nối nhau đọc 2 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 khổ.
- GV đọc mẫu.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Toán
Phép cộng phân số
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số.
	- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
	- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Một em 1 băng giấy hình chữ nhật 30 x 10 cm, bút màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
1’
7’
A. Kiểm tra:	
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Thực hành trên băng giấy:
- GV hướng dẫn HS gấp đôi 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần.
? Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau
HS: … chia làm 8 phần bằng nhau.
? Bạn Nam tô màu mấy phần
… băng giấy.
? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần
… băng giấy.
HS: Dùng bút chì tô màu giống bạn Nam.
? Bạn Nam tô màu tất cả ? phần
… băng giấy.
- Đọc phân số chỉ số phần bạn Nam tô màu.
8’
- GV kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
3. Cộng hai phân số cùng mẫu số: + = ?
Trên băng giấy, Nam tô màu băng giấy.
- So sánh tử số của phân số này với tử số của các phân số và .
- Tử số của phân số là 5.
Ta có 5 = 3 + 2 (3 và 2 là tử số của các phân số và )
Từ đó ta có phép cộng:
 + = = 
=> Kết luận (SGK).
HS: Đọc lại quy tắc.
15’
4. Thực hành:
+ Bài 1: 
HS: 2 em phát biểu cách cộng 2 phân số có cùng mẫu số.
- HS: Tự làm bài vào vở.
- GV và cả lớp nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm
	 + = ;	 + = 
	 + = + 
- Gọi HS nêu nhận xét:
- Khi ta đổi chỗ 2 phân số trong 1 tổng thì tổng không thay đổi.
+ Bài 3:
HS: Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở .
- 1 em lên bảng chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét.
- Chấm điểm cho 1 số em.
Giải:
Cả 2 ô tô chuyển được là:
 + = (số gạo)
Đáp số: số gạo.
2’
5. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu, đoạn chuyện đã được nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, thiện với ác.
- Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.	
II. Đồ dùng:
Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
3’
1’
15’
A. Bài cũ: 
Một em kể đoạn 1 và 2 và nói ý nghĩa câu chuyện “Con vịt xấu xí”.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
17’
HS: 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới từ “được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh”.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 2, 3. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV hướng dẫn quan sát tranh minh họa trong SGK để suy nghĩ câu chuyện của mình.
- 1 số em nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong truyện.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
1’
- GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi, tên câu chuyện để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn.
HS: Nhận xét, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
- 1 – 2 em nói tên câu chuyện em thích.
- GV biểu dương những HS kể chuyện tốt, những HS chăm chú nghe bạn kể.
- Dặn về nhà tập kể cho người thân nghe.
- Đọc trước bài sau.
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu:
      - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
      - Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất
      - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ và đúng kỹ thuật
B. Đồ dùng dạy học:
      - Cây con rau, hoa để trồng
      - Túi bầu có chứa đầy đất
      - Cuốc, dầm xới, bình tới nước
C. Hoạt động dạy học 
1’
3’
27’
5’
2’
I- Tổ chức: 
II- Kiểm tra:+ Nêu các thao tác kỹ thuật của việc trồng cây con ?
III- Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
+ HĐ3: HS thực hành trồng cây con
- Cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kỹ thuật trồng cây con
- GV nhận xét và hệ thống
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ nơi thực hành
- Cho HS thực hành
- Trong khi HS thực hành, GV đi đến từng nhóm để nhắc nhở:
- Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.  Kích thước của hốc phải phù hợp với cây.  Trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không cong ngược, không làm vỡ bầu. Khi tới không đổ nước mạnh làm cây nghiêng.
- Nhắc nhở HS rửa sạch công cụ và vệ sinh tay chân sau khi thực hành
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập:
- GV nêu tiêu chuẩn cho HS đánh giá
- GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS
IV- Hoạt động nối tiếp:
      - Tại sao phải chọn cây khoẻ, không sâu bệnh, đứt rễ và gầy yếu để đem trồng?
      - Tại sao phải ấn chặt đất và tới nhẹ cây, gốc cây?
      - Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS
Dặn dò: HS chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau
- Hát 
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung   
- Vài HS nhắc lại: Xác định vị trí trồng.   Đào hốc cây theo vị trí. Đặt cây và ấn chặt đất quanh gốc. Tới nhẹ quanh gốc cây
- HS lắng nghe, chia tổ và chuẩn bị thực hành
- Các nhóm tiến hành làm việc          
- HS tự đánh giá chéo kết quả của các nhóm
- HS lắng nghe
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập về dấu gạch ngang
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu tác dung của dáu gạch ngang?
-GV nhận xét
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong đọ trích dưới đây và nêu tác dụng của mỗi dấu:
 Tuần trước vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu họa sĩ và Hiền – kĩ sư một nhà máy. Châu hỏi tôi:
-Cậu có nhớ thầy Bản không?
-Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn con mình hồi nhỏ phải không?
 Xuân Quỳnh
-HS xác định
1’
Bài 2: Yêu cầu như bài tậ p 1, đối với đoạn trích sau:
 Đảo khỉ là khu vực bảo tồn loài khỉ. Khách đén thăm quan Đảo Khỉ cần thực hiện những điều quy định dưới đây:
-Mua vé tham quan trước khi lên đảo.
-Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.
-Không cho thú ăn các laọi thức ăn lạ.
-Giữ gìn vệ sinh chung trên đảo.
 Theo Nguyễn Trung
Bài 3: Viết một đoạn văn tuật lại cuộc đối thoại gữa em với người bán sách, báo, khi em đi mua mấy cuốn sách tham khảo hoặc khi đi mua báo. Trong đoạn văn có dùng dấu gạch ngang.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học.
-HS làm bài tập vào vở
Hoạt động tập thể
MÚA HÁT TẬP THỂ: mừng Đảng , mừng xuân
I . Mục tiêu 
 - HS biết biểu diễn một số bài hát về Bác ,về Đảng ,về mùa xuân
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện tính nhịp nhàng vui tươi của bài hát 
 - Giáo dục HS yêu âm nhạc. 
II.Đồ dùng dạy học 
Nhạc cụ gõ 
Các hoạt động dạy học 
Thời gian
Hoạt đọng của thầy
Hoạt động của trò
5’
Phần mở đầu 
 - Hát bài hát đã học
- Giới thiệu bài mới 
-HS hát
25’
Phần hoạt động
Tổ chức cho HS tập biểu diễn các bài hát : Chúc mừng, Như có Bác trong ngày vui đại thắng, Em mơ gặp Bác Hồ.
Cho HS hát tụ chọn các bài hát về Bác , về mùa xuân.
HS hát đồng ca cả lớp kết hợp gõ đệm theo phách . 
- HS hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
HS hát tốp ca 
HS hát cá nhân.
GV nghe và sửa sai 

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 23.doc