Giáo án lớp 4 - Tuần 23 năm 2010

I. Mục tiêu: (Theo Xuân Diệu)

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

HSHN: đọc được đoạn 1,2

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra :

Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Chợ tết .Trả lời câu hỏi 2,3 SGK.

GV nhận xét , đánh giá.

B. Bài mới.

GV giới thiệu bài : Hoa học trò.

Hoạt động 1 : Luyện đọc.

GV chia đoạn,nêu cách đọc mỗi đoạn.

- HS đọc nối tiếp lần 1 , GV theo dõi phát hiện tiếng khó đọc.

- HS đọc nối tiếp lần 2 , GV giải nghĩa từ.

- Học sinh đọc tiếng khó và chú giải.

- HS luyện đọc theo nhóm , GV bao quát lớp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

 

doc26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23 năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV đọc mẫu toàn bài. Giọng đọc âu yếm,nhẹ nhàng, đầy tình yêu thương.Nhấn giọng : đừng rơi, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời... 
(*)HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc thầm từng khổ thơ , trả lời câu hỏi :
+ Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn trên lưng mẹ” ?
+ Người mẹ làm những công việc gì ? (nuôi con khôn lớn,giã gạo nuôi bộ đội,tỉa bắp trên nương...)
+ Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? ( những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc.)
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con .( lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương A-kay, mặt trời của mẹ em... 
+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài này là gì ? ( là tình yêu của mẹ đối với con , đối với đất nước ).
- HS trả lời, giáo viên chốt lại ý chính, minh hoạ thêm.
HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Giáo viên nêu cách đọc toàn bài.
- Nhấn giọng : đừng rơi, nóng hổi ,...
- Chọn luyện đọc diễn cảm đoạn :
 Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi 
 .........................................................
 Mai sau con lớn vung chày lún sân.
- HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm, GV bao quát lớp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm với nhau.
- GV nhận xét, tổng kết tiết học.
TIẾT 2: TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. 
- Làm được bài 1; bài 3. HSKG làm thêm các BT còn lại.
HSY: Làm được bài 1; 
HSHN: Làm được 1,2 phép tính bài 1; 
III. Các hoạt động dạy học
* Giới thiệu bài
HĐ 1: Thực hành trên băng giấy.
- GV vẽ hình minh hoạ băng giấy lên bản (như SGK), nhưng chưa tô màu.
- Hỏi: Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? ( 8 phần )
- GV tô màu rồi băng giấy.
-Hỏi: Cô đã tô tất cả bao nhiêu phần băng giấy? ( HS nêu ).
- GV kết luận : Cô đã tô màu băng giấy .
HĐ 2 : Cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Cho HS nhận xét hai phân số và ( có mẫu số đều bằng 8 , tử số là 3 và 2)
- GV : Qua thực hành trên băng giấy ta biết thêm được 
- Vậy Ta thấy tử số 5 = 3 + 2 ; mẫu số là 8 không đổi .
Ta có cách tính như sau : 
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số , ta làm thế nào ? ( vài HS nêu ).
- HS vận dụng quy tắc , tính : ( lưu ý HS rút gọn ở kết quả )
HĐ 3: Thực hành. 
Bài tập 1:- Cho HS nêu yêu cầu của bài
 - 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm và vở ô li.
 - HS - GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2: -1 học sinh lên bảng làm bài .
Cho HS so sánh kết quả hai phép tính và phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
Bài tập 3: Học sinh nêu tóm tắt và cách giải .
 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt : Giờ thứ nhất: quãng đường 
 ? quãng đường.
 Giờ thứ hai: quãng đường 
 Giải : 
 Sau 2 giờ ô tô đó đi được là : 
 ( quãng đường )
	 Đáp số: quãng đường.
HĐ 4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét, tổng kết tiết học, dặn HS làm các BT còn lại ở nhà .
TIẾT 3:	 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu(BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích(BT2).
HSY : biết cách quan sát và biết ghi chi tiết qs
HSHN : luyện đọc một số bài tập đọc
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
- Một HS đọc đoạn văn tả lá,thân,gộc của cái cây em yêu thích.
- Một HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Bàng thay lá hoặc Cây tre 
- GV nhận xét , dánh giá.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc từng đoạn văn , trao đổi theo cặp về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn.
- HS phát biểu ý kiến . GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý chính :
+ Đoạn 1: Tả hoa sầu đâu. Tả cả chùm hoa, tả mùi thơm đặc biệt của hoa...
+ Đoạn 2:Tả quả cà chua: Tả từ khi hoa rụng đến khi quả chín, quả xum xuê,chi chít ...
Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của đề bài , cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ , chọn tả một loại hoa hay thứ quả mà mình yêu thích.
- Một số HS nêu bộ phận mình chọn tả.
- Học sinh thực hành viết đoạn văn , GV bao quát lớp,hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- 5 đến 6 học sinh trình bày bài làm của mình trước lớp, GV chấm điểm những đoạn văn hay.
HĐ 3 : Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét , tuyên dương những học sinh viết hay .
- Yêu cầu những học sinh khác về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn,chép vào vở bài tập.
- Tổng kết tiết học.
TIẾT 4: KHOA HỌC
BÓNG TỐI
I. Mục tiêu
Sau bài học , HS có thể :
- Nêu được bóng ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. 
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. 
II. Đồ dùng 
- GV : Đèn bàn.
- HS : Đèn pin , một số vật cản sáng.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối.
MT : Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như sgk trang 93.
- Nêu dự đoán của mình . Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao mình có dự đoán đó .
- Dựa vào dướng dẫn trang 93 , thảo luận nhóm để tìm hiểu về bóng tối .
- Các nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Câu hỏi :
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? Bóng của vật thay đổi khi nào?...
- GV chốt ý chính , điền vào bảng sau: 
 Dự đoán ban đầu
 Kết quả
- GV : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu mặt chắn hình chữ nhật thì bóng tối quan sát được trên màn cũng là hình chữ nhật ,...
HĐ2: Trò chơi hoạt hình.
MT: Củng cố , vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
Cách tiến hành:
- Cho học sinh chơi trò chơi “Xem bóng đoán vật”.
- Chiếu bóng của vật lên tường , HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì ?
- Nếu là những vật khó đoán có thể xoay vật ở nhiều tư thế khác nhau giúp học sinh dễ đoán vật đó hơn .
- Khen ngợi những học sinh đoán nhanh và chính xác các vật.
HĐ3: Củng cố dặn dò.
- Vài học sinh nhắclại nội dung chính của bài học. Mục ghi nhớ sgk.
- GV nhận xét , tổng kết tiết học .
TIẾT 5: KĨ THUẬT
TRỒNG RAU, HOA 
I/ Mục tiêu.
- Hs biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. 
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Giáo dục hs có thói quen trồng cây và ham thích trồng cây.
II/ Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ cây hoa hoặc rau trồng trong chậu.
III/ Hoạt động dạy - học.
Gv: Giới thiệu bài .
 Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quy trình, kĩ thuật trồng cây trong chậu: 
H: Nêu lại quy trình trồng cây trong chậu?
Hs: Nêu ý kiến - Gv nhận xét, hướng dẫn và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị:
- Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
- Chậu trồng cây.
- Đất trồng cây.
- Gv nhận xét, lưu ý một số điểm sau:
- Khi cho đất vào chậu.
- Khi trồng cây con vào chậu.
- Khi tưới cây.
Hoạt động 2: Đánh giá,kết quả thực hành ở nhà của HS
- HS nêu cách trồng cây rau, hoa ở nhà và kết quả sau 1 tuần cây đã như thế nào?
- GV nhận xét , tuyên dương HS đã làm tốt. 
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
Gv: Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập của hs, dặn hs về chuẩn bị cho tiết học sau.
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( TIẾP THEO )
I. Mục tiêu 
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Làm được Bài1(a,b,c) và Bài2 (a,b). HSKG làm thêm các BT còn lại.
* HS khá, giỏi làm thêm Bài3.
HSY; Làm được Bài1(a,b,c) 
HSHN: Làm được Bài1(a,) 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Cộng hai phân số khác mẫu số .
- GV nêu ví dụ để học sinh rút ra phép tính : 
- Làm thế nào để cộng được hai phân số này? ( Quy đồng mẫu số ) 
- HS thực hành quy đồng mẫu số rồi cộng hai phân số trên .
- Vài học sinh nêu , GV ghi bảng :
+ Quy đồng mẫu số : ; 
+ Cộng hai phân số cùng mẫu số : HS tự làm rồi nêu kết quả .
- Học sinh nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số .
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc .
Hoạt động 2 : Thực hành :
- Học sinh làm các bài tập trong VBT , GV bao quát lớp, hướng dẫn thêm cho HS yếu.
 - Chấm chữa bài :
Bài tập 1 : Hai học sinh lên bảng làm và giải thích cách làm.GV nhận xét , đánh giá .
Bài tập 2 :
- GV ghi bài tập mẫu lên bảng : 
- HS nhận xét mẫu số của hai phân số : 21 = 3 x 7 Þ MSC là 21 .
Vậy : 
- HS tự làm các bài còn lại rồi nêu kết quả .
Bài tập 3(HSKG) :
- HS đọc bài toán và nêu phần tóm tắt : 
Tuần thứ nhất : Tấn Bài giải
Tuần thứ hai : Tấn ? Tấn. Sau ba tuần người đó hái được là :
Tuần thứ ba : Tấn ( Tấn)
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét , tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm thêm các BT còn lại .
TIẾT 2:	 LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu
Học xong bài này , hs biết :
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi ,Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên.
* HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập,Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II.Các hoạt động dạy học
HĐ1:Làm việc cá nhân.
GV hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về nội dung,tác giả , tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
HS làm bài , gv bao quát lớp.
Vài học sinh nêu , gv ghi vào bảng:
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi.
Bình Ngô đại cáo.
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào dân tộc.
Vua Lê Thánh Tông.
Hội Tao Đàn
Các tác phẩm thơ.
Ca ngợi nhà Hậu Lê đề caovà ca ngợi công Đức của nhà vua . 
- Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn.
- Nguyễn Húc.
Ưc Trai thi tập.
Các bài thơ.
- Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập.
- Dựa vào bảng thống kê,học sinh nhắc lại những tác giả , tác phẩm tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
- GV nêu một số đoạn thơ tiêu biểu nói trên.
HĐ2:Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê về các tác giả và các công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn thêm cho học sinh yếu.
- Vài học sinh nêu , gv ghi vào bảng:
- GV nhận xét , tổng kết tiết học .
HĐ 3: Củng cố – Dặn d

File đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 23 KNS.doc
Giáo án liên quan