Giáo án lớp 4 - Tuần 23
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- HS khá giỏi: biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV : - SGK
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
u sáng: Gương, bàn ghế… + Hình 2: Ban đêm * Vật tự phát sáng: đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) * Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế… - Dự đoán hướng ánh sáng. - Các nhóm làm thí nghiệm. Rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Hs tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bảng: - Ánh sáng truyền qua được tấm thủy tinh, bọc nhựa trong. - Ánh sáng không truyền qua được tấm bìa và quyển vở. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa ra kết luận như SGK. - Đèn chưa sáng không nhìn thấy vật. - Khi đèn sáng lên ta nhìn thấy được vật. - Chắn cuốn vở trước mặt ta không thấy được vật nữa. - Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - Hs nêu ví dụ. - Hs nhận xét bổ sung. - Vài hs nhắc lại kết luận. - HS lắng nghe. «««««««««««« KỂ CHUYỆN bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng lớp viết Đề bài. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(1’) 2. KTBC: (3’) 3. Bài mới : vHoạt động 1: Giới thiệu (1’) vHoạt động 2: Hướng dẫn hs kể chuyện (10’) vHoạt động 3: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Bài cũ: Con vịt xấu xí. - Gọi 1 HS kể - GV nhận xét. a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. b. Hướng dẫn hs kể chuyện: - Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Yêu cầu 2 hs nối tiếp đọc các gợi ý. - Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK. - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Nhắc hs những truyện ngoài sách hs phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài hs có thể kể những truyện về Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp đối với các thiếu nhi. -Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện của mình. c. Yêu cầu Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhắc hs kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. - Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho hs thi kể trước lớp. - Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Liên hệ giáo dục hs. - Nhận xét tiết học, tuyên dương hs kể tốt. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - HS hát - 1 HS kể toàn chuyện. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Đọc gợi ý. - HS kể những câu chuyện về tình cảm yêu mến Bác Hồ (VD: Câu chuyện quả táo của Bác Hồ ; Thư của Chú Nguyễn). - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - HS lắng nghe. {{ Thứ tư 19/02/2014 TẬP ĐỌC KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc một khổ thơ trong bài) - Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về tình yêu nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi. HS thấy được tình cảm của người mẹ đối với con. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. KTBC: (3’) 3. Bài mới : vHoạt động 1: Giới thiệu (1’) vHoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (15’) vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm khỗ thơ (15’) 4. Củng cố:(3’) 5. Dặn dò: (2’) Hoa học trò - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của bài học b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Gọi 1 HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Đọc diễn cảm cả bài. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải từ mới c. Tìm hiểu bài - Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn lên trên lưng mẹ “ + Đây là bài thơ viết trong thời kì đất nước có chiến tranh. Trong chiến tranh , đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em ở nhà. Những người mẹ miền núi bận trăm công nghìn việc, đi đâu, làm gì cũng phải địu con đi theo. Những em bé cả lúc ngủ cũng không nằm trên giường mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các em lớn lên trên lưng mẹ. - Người làm mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ? - Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? - Theo em cái đẹp trong bài thơ này là gì ? d. Luyện đọc diễn cảm: * Đọc diễn cảm khỗ thơ 1 - GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình cảm. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng. - HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - Liên hệ giáo dục hs. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị : Vẽ về cuộc sống an toàn. - HS hát - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - 1,2 HS đọc cả bài . - Hs lắng nghe GV đọc. - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi . - HS phát biểu. - Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc . - Tình yêu của mẹ đối với con : lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Hy vọng của mẹ đối với con : Mai sau con lớn vung chày lún sân. - Cái đẹp là thể hiện tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. - HS nêu nội dung chính. - HS lắng nghe. «««««««««««« TOÁN bài : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU : - Biết công hai phân số cùng mẫu số. - HS làm bài tập: bài 1, bài 3; HS khá, giỏi làm luôn các bài tập còn lại. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, vở toán, bảng con. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : (1’) 2. KTBC: (3’) 3. Bài mới : vHoạt động 1: Giới thiệu (1’) vHoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan (10’) vHoạt động 3: Luyện tập thực hành. (20’) 4. Củng cố:(3’) 5. Dặn dò: (2’) Luyện tập chung. - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài Phép cộng hai phân số. b. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan. + Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ? + Yêu cầu HS tô màu băng giấy. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy ? + Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu. -Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy. - Muốn công hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào? c.Thực hành Bài 1: Tính - GV yêu cầu HS tự làm bài. a) + ; b) + c) + ; c) + - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng sau đó cho điểm HS. Bài 2: (Giảm tải) Cho hs khá, giỏi làm thêm - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ? Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. Gv tóm tắt bài toán: + Ô tô thứ nhất chuyển số gạo trong kho. + Ô tô thứ hai chuyển số gạo trong kho. + Hỏi cả hai ô tô chuyển bao nhiêu phần số gạo trong kho. - GV yêu cầu HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?êu cầu HS phát biểu tính chất giao hoáno VBT. ?bằng mấy phần băng giấy ?băng giấy. học từ đầu HK IIh - Gv liên hệ giáo dục hs. - Nhận xét tiết học, tuyện dương HS học tốt. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS tự Kiểm tra dụng cụ học tập. - HS chữa bài tập làm ở nhà. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - Hs theo dõi gv làm và thực hành theo. + Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau. + Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy. + HS tô màu theo yêu cầu. + Lần thứ hai bạn Nam tô màu băng giấy. + Bạn Nam đã tô màu băng giấy. - Làm phép tính cộng+ - Làm phép tính cộng+= băng giấy - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - HS nhắc lại. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Trình bày như sau: HS1 a) + = = = 1 HS2 b) + = = = 2 HS3 c) + = = = HS4 d) - Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS làm bài: -Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. -1 hs đọc đề toán. - 1hs lên bảng giải ; hs còn lại làm vào tập Bài giải Cả hai ô tô chuyển được là: + = (Số gạo trong kho) Đáp số: số gạo trong kho - Hs nhận xét. - Ta cộng hai tử số với nhau, giữ nguyên mẫu số. - HS lắng nghe. «««««««««««« ĐỊA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái. + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực. - HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: III.
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 23 DUNG 2013.doc