Giáo án lớp 4 - Tuần 23

I, Mục tiêu.

- Hs nắm được những ưu nhược điểm tuần 22.

- Hs nắm được phương hướng tuần 23.

- Giáo dục học sinh nề nếp ra vào lớp, rèn luyện tính kỉ luật trong học tập.

II, Lễ chào cờ.

- Gv tập hợp lớp cho học sinh làm lễ chào cờ.

III, Đánh giá kết quả tuần 22 và phương hướng tuần 23.

1, Ưu điểm.

- Các em đi học tương đối đều, đúng giờ.

- Duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ.

- Thể dục vệ sinh khá đảm bảo

 

doc44 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1); Viết được đoạn văn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
- HS khá giỏi viết được một bài văn hoàn chỉnh. Hs yếu Tb biết cách quan sát cây cối.
- Giáo dục hs biết yêu thích cây cối, và bảo vệ chúng.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Tranh ảnh hoa, quả.
- Hs: VBT, nháp.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm 4, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
2.2. HDHS luyện tập
Bài 1: Đọc bài, nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
- GV bao quát, giúp đỡ.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs chọn một loài hoa để tả.
- Yêu cầu hs viết bài. Đọc bài.
- Gv bao quát, giúp đỡ.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu ND bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 46.
- HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em thích.
- Lắng nghe.
- Hs nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS báo cáo kết quả:
a, Đoạn văn tả cây sầu đâu (Vũ Bằng)
- Tả từng chùm, không tả từng bông.
- Tả mùi thơm: so sánh với hương cau, hương mộc, hoà với hương vị khác của đồng quê( mùi đất ruộng, đậu già)
- Thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười.
b, Đoạn văn tả cây cà chua(Ngô Văn Phú).
- Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi ra quả. Quả xanh rồi đến quả chín.
- Hình ảnh so sánh: như đàn gà mẹ đông con; nhân hoá: quả leo nghịch ngợm lên ngọn cây.
- Hs nêu yêu cầu.
- HS chọn tả loài hoa hoặc thứ quả mà HS yêu thích.
- HS viết bài.
- HS đọc bài viết.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs nêu nội dung.
Tiết 4: Đạo đức
Đ23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG.
(Gv chuyên ngành soạn giảng)
Buổi chiều
Tiết 1: Ôn Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết phép cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
- Hs khá giỏi làm hết các bài tập. Hs yếu Tb biết trình bày làm bài 1, 2.
- Giáo dục hs rèn luyện cách tính toán nhẩm nhanh.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT
- Nhận xét đánh giá.
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
a) b) c) 
- Yêu cầu hs làm bài tập.
- Gv nhận xét đánh giá.
Bài 2: Rút gọn rồi tính
a, 	
b, +
- Yc Hs tự làm bài.
- Gv chữa bài trước lớp, sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 3: Một xe ô tô giờ đầu chạy được quãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng đường, giờ thứ ba chạy được quãng đường. Hỏi sau 3 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu phần của quãng đường?
3. Củng cố dặn dũ:
- Nhắc lại ND bài học.
- GV tổng kết giờ học
- Dặn dũ HS về nhà làm bài tập 
- Hs chuẩn bị VBT.
- Hs nêu bài tập.
- Hs lên bảng làm. lớp làm nháp.
a) b) c) 
- 2 HS lờn bảng làm.
a, =
b, 
- Hs quan sát chỳ ý.
- 2 HS lờn bảng làm bài.
 Bài giải:
Sau ba giờ xe ô tô chạy được là:
(Quãng đường)
 Đáp số:quãng đường
- Hs nhắc lại.
Tiết 2: Thể dục
Đ45: BẬT XA. TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO
(Gv chuyên ngành soạn giảng)
Tiết 3: Ôn Tập làm văn
 ÔN TẬP VỀ CÁCH MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích, yêu cầu
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu. 
- Viết được đoạn văn ngắn tả (hoa hoặc một thứ quả) mà em yêu thích. 
- Giáo dục hs biết rèn luyện cách viết một bài văn hay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miêu tả của từng bài.
- Nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày 
- Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài 
- Y/c HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình 
- GV chú ý sữa lỗi ngữ pháp, dung từ cho từng HS 
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài giờ sau.
- 3 HS nối tiếp nhau trỡnh bày bài văn.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý. 
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- HS cả lớp làm bài vào vở 
- Hs đọc bài văn
- Hs nhận xét.
Điều chỉnh bổ sung: ...........................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/01/2013
Ngày giảng : Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013
(Đ/c Công Thị Thìn soạn giảng)
Ngày soạn: 27/01/2013
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 01 tháng 02 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Đ 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục đích, yêu cầu.
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (BT1, 2, mục III)
- Hs khá giỏi biết trình bày các bài tập. Hs yếu Tb biết làm bài tập 1.
- GDHS ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Tranh cây gạo.
- HS: VBT, vở viết
- Dk: Hoạt động nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Hs đọc đoạn văn tả loài hoa.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
2.1. Phần nhận xét
Bài 1, 2, 3.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá.
2.2. Ghi nhớ (SGK)
2.3. Luyện tập.
Bài 1
- Nêu yêu cầu của bài.
- Giao nhiệm vụ hoạt động nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- GV gợi ý.
+ Xác định viết về cây gì?
+ Lợi ích của cây.
3. củng cố, dặn dò
- Vận dụng tốt bài học.
- Chuẩn bị bài 47. 
- HS đọc đoạn văn tả loài hoa hoặc thứ quả mà em yêu thích.
- Chú ý lắng nghe.
- HS đọc bài: “Cây gạo” 
- Thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của bài.
- Báo cáo kết quả:
+ Bài văn có 3 đoạn.
+ Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây:
Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Thời kì ra quả.
- HS đọc ghi nhớ của bài.
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 2, báo cáo:
Đoạn 1: Tả bao quát thân, cành, lá cây.
Đoạn 2: Tả 2 loại trám tẻ và trám nếp.
Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp.
- HS đọc bài viết.
- HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn.
Điều chỉnh bổ sung: ...........................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Đ115: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
- Rút gọn được hai phân số. Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Thực hành giải toán liên quan đến các phép cộng phân số.
- Hs khá giỏi trình bày hết các bài tập, Hs yếu Tb biết làm bài tập 1, 2.
- Giáo dục hs biết cách thực hiện các bài toán về phân số.
II. Đồ dùng dạy học
- Gv: Phiếu bài tập.
- Hs: VBT, nháp
- Dk: Cá nhân, nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
2.1. Củng cố kĩ năng cộng phân số.
- Nêu cách cộng hai phân số có cùng mẫu số.
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
2.2. Thực hành.
Bài 1 ( 128) Tính:
- Cộng hai phân số cùng mẫu số.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (128) tính:
- Cộng hai phân số khác mẫu số.
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Gv nhận xét chữa bài tập.
Bài 3 (128):
- Rút gọn rồi tính:
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 4 (128)
- GV yêu cầu HS đọc bài, phân tích bài.
Tóm tắt:
 Tập hát: Đội viên 
 ? Đội viên
 Đá bóng: Đội viên
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài 116.
- HS làm bảng con
- HS nêu từng quy tắc và lấy ví dụ.
- HS làm bảng con.
- HS làm phiếu bài tập.
- HS làm bảng con.
- HS đọc bài, phân tích bài, làm nháp.
 Bài giải:
Số Đội viên tham gia hai hoạt động là:
 ( số Đội viên).
 Đáp số: số Đội viên.
Điều chỉnh bổ sung: ...........................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục
Đ46: BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY.
TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO.
(Gv chuyên ngành soạn giảng)
Tiết 4: Khoa học.
Đ46: BÓNG TỐI.
I. Mục đích yêu cầu.
- HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Nhận biết được vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- Hs khá giỏi biết bóng tối của một số vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với vật đó thay đổi. Hs yếu Tb biết trả lời câu hỏi 1.
- Giáo dục hs biết được khi đi trong bóng tối 

File đính kèm:

  • docTUAN 23 LOP 4Times New Roman.doc