Giáo án lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian từ phiên âm tiếng nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng chậm rãi cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

 2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

 

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Hội Hợp B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2014
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tập đọc
Bè xuôi sông La
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
3’
1’
10’
15’
A. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS đọc bài tập đọc giờ trước, trả lời các câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số, hát.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ 2, 3 lượt.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc bài theo cặp.
- 1- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Sông La đẹp như thế nào?
- Nước sông trong veo như ánh mắt hai bên bờ hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi, sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá.
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
- Cho HS quan sát tranh.
- Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
-Quan sát tranh mô tả lại chiếc bè.
+ Vì sao đi bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
8’
1
+ Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
- Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước bất chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Nêu ý chính của bài thơ? 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
HS: 3 em nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 2.
- Đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số (trường hợp đơn giản).
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số 2 phân số.
II. Các hoạt động dạy – học:
3’
1’
13’
A. Bài cũ: 
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số 2 phân số và 
- GV ghi bảng 2 phân số và 
HS: Suy nghĩ để giải quyết câu hỏi đặt ra
? Làm thế nào để tìm được 2 phân số có cùng mẫu trong đó 1 phân số bằng ; 
1 phân số bằng?
	 ; 	
Hai phân số và có cùng mẫu:
=	 ; 	 =
=> Từ 2 phân số và chuyển thành 2 phân số có cùng mẫu số và trong đó: = ; =.gọi là quy đồng mẫu số 2 phân số.
=> Ghi nhớ (ghi bảng).
HS: 2 – 5 em đọc ghi nhớ.
20’
3. Thực hành: 
+ Bài 1:
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- GV và cả lớp nhận xét:
a. và ta có: 
b. và ta có: 
c. và ta có: 
1’
+ Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở.
- 3 HS làm bài vào phiếu học tập
GV và cả lớp nhận xét bài, cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:	
- HS chọn được 1 câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.	
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ, phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học:
4’
10’
A. kiểm tra bài cũ
Một HS kể lại chuyện đã nghe về một người có tài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
-Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài
- 1 em đọc đề bài.
- GV gạch dưới chân những từ ngữ quan trọng.
-Gọi HS đọc gợi ý SGK.
- 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý SGK.
-Suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai? ở đâu? Có tài gì?
VD: Em muốn kể chuyện về một chị chơi đàn Pi- a- nô rất giỏi. Chị là bạn của chị gái em, thường đến nhà em vào các buổi sáng chủ nhật.
20’
1’
- GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
- Suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo 1 trong 2 phương án đã nêu.
- Lập nhanh dàn ý cho bài kể chuyện.
3. Thực hành kể chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp:
- Từng HS quay mặt vào nhau kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- GV đến từng nhóm nghe và đóng góp ý kiến.
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Một vài em nối tiếp nhau thi kể chuyện trước lớp.
- GV ghi tên những em tham gia kể lên bảng để nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
- Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
A. Mục tiêu:
      - Học sinh biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa
      - Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kỹ thuật
B. Đồ dùng dạy học:
      - Sưu tầm tranh minh họa.
C. Các hoạt động dạy học
1’
3’
8’
25’
1’
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra: Sau khi học xong bài “ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa ” em cần ghi nhớ gì ?
III. Dạy bài mới
+ HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây
- GV treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
- GV kết luận: Điều kiện gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí
+ HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây
- Cho học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong bài để tìm hiểu về các điều kiện ngoại cảnh: Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh
dưỡng, không khí đối với cây.
- Giúp HS năm được các ý cơ bản là:
* Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh
* Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp
- GV nhận xét và kết luận
- Gọi vài em đọc ghi nhớ
IV. Hoạt động nối tiếp
      - Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ?
      - Nhận xét về tinh thần và thái độ học tập của học sinh
Về nhà chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành
- Hát 
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung   
- Học sinh quan sát tranh
- Nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí
- Nhận xét và bổ xung   
- Học sinh đọc SGKvà trả lời các câu hỏi trong bài
- Nhận xét và bổ xung       
- Vài em đọc ghi nhớ
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập câu kể Ai thế nào?
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS cách xác định đúng câu kể Ai thế nào?
-Biết dùng câu kể Ai thế nào để viết câu.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm của câu kể Ai thế nào?
Cho ví dụ về câu kể Ai thế nào?
-GV nhận xét.
-HS nêu
1’
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đọan trích dưới đây. Dùng gạch chéo để tách chủ ngũ , vị ngữ của từng câu tìm được.
 Hoa mai cũng có năm cách như hoa đào, nhưng cánh hoa mai to hơn cách hoa đào một chút. Nụ mai không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích. Sắp nở, nụ mai mới phô vàng. Khi nở, cách mai xìe ra mịn màng như lụa . Hoa mai trổ thành từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Bài 2: Điên tiếp vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ( Ai thế nào?) miêu tả con búp bê.
Gương mặt búp bê.....
Mái tócd của búp bê....
Dôi mắt búp bê.....
Ngững ngón tay ....
Đôi bàn chân búp bê......
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh vật ( hoặc đồ vật, loài vật, cây cối) mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? Gạch dưới câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
Bài 4: Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau. Đung dấu gạch chéo (/) tách chủ ngữ , vị ngữ của từng câu tìm được.
 Thân cọ vút thẳng trời hai ba chục mét cao. Búp cọ vuốt dài như thanh kiếm sắc vung lên. Lá cọ xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, một rừng mặt trời mới mọc. Căn nhà tôi ở núp sau rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.
-HS làm bài tập
-HS tự làm bài tập vào vở
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
Múa hát tập thể chủ đề - Mừng Đảng mừng xuân
I . Mục tiêu 
 - HS biết biểu diễn một số bài hát về Bác ,về Đảng ,về mùa xuân
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện tính nhịp nhàng vui tươi của bài hát 
 - Giáo dục HS yêu âm nhạc. 
II.Đồ dùng dạy học 
Nhạc cụ gõ 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
33’
1’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Khụng
3.Bài mới:
*Phần mở đầu 
 - Hát bài hát đã học
- Giới thiệu bài mới 
*Phần hoạt động
Tổ chức cho HS tập biểu diễn các bài hát : Chúc mừng, Như có Bác trong ngày vui đại thắng, 
Cho HS hát tụ chọn các bài hát về Bác , về mùa xuân.
HS hát đồng ca cả lớp kết hợp gõ đệm theo phách . 
- HS hát kết hợp các động tác phụ hoạ.
HS hát tốp ca 
HS hát cá nhân.
GV nghe và sửa sai cho HS ,tuyên dương những HS hát tốt
Phần kết thúc
-HS hát lại bài hát: Chúc mừng
-GV nhận xét giờ học.
 Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2014
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
Trò chơi: Lăn bóng 
I. Mục tiêu:
- Ôn kiểu dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm – phương tiện:
Sân trường, vệ sinh nơi tập, còi, bóng …
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
6’
22’
1. Phần mở đầu: 
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
- Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình t

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 21.doc
Giáo án liên quan