Giáo án lớp 4 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Hội Hợp B
I, MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ối tiếp đoạn. - Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs. - Gv đọc bài. b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? - Hoa văn trên mặt trống được tả như thế nào? Đoạn 2: - Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng? - Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? - Vì sao trống đồng là niềm tự hoà chính đáng của người Việt Nam ta? c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv giúp hs nhận ra giọng đọc phù hợp. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc truyện. - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - Hs đọc trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc trước lớp. -1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs đọc đoạn 1. - Đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phẩm chất trang trí, sắp xếp hoa văn. - Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay,... - Hs đọc đoạn 2. - Hoạt động lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương,.... - Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi bật nhất trên hoa văn.... - Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người việt cổ xưa.... - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. Toán Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết được kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số) . - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 II.Đồ dùng dạy học: Các mô hình trong bộ đồ dùng toán 4 III.Các hoạt động dạy học 1’ 3’ 15’ 15’ 1’ 1. ổn định: 2.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: a.Hoạt động 1: Giới thiệu phân số và phép chia số tự nhiên. GV nêu ví dụ 1: - GV sử dụng mô hình trong bộ đồ dùng toán 4 để hướng dẫn HS (Như SGK) - Ăn một quả cam, tức là ăn quả cam; ăn thêm quả cam nữa, tức là ăn thêm một phần, như vậy Vân ăn tất cả 5 phần hayquả cam. - GV nêu ví dụ 2:(tương tự như VD 1) Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam. Vậy: 5 : 4 = - Phân số có tử số lớn hơn mẫu số, phân số đó lớn hơn 1. Cho ví dụ? - Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1. Cho ví dụ? - Phân số có tử số bé hơn mẫu số, phân số đó bé hơn 1. Cho ví dụ? b. Hoạt động 2: Thực hành - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số? - Trong các phân số; ; ; ; ; Phân số nào bé hơn 1; lớn hơn 1; bằng 1? - 3- 4 em nhắc lại: - 3- 4 em đọc: - Cả lớp làm vào vở nháp: ; ; ... Bài 1: Cả lớp làm vào vở 3 em lên bảng 9 : 7 =; 8 : 5 = ; 19 : 11 = Bài 3: Cả lớp làm vào vở -3 em lên bảng Phân số bé hơn 1: ; ; . Phân số lớn hơn 1: ; Phân số bằng 1: 4.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: - Lấy ví dụ về phân số lớn hơn 1? bé hơn 1; bằng 1? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài Kể chuyện Kể chuyện đã nghe ,đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện các em đã nghe đã đọc nói về 1 người có tài. - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: Một số truyện viết về những người có tài. III. Các hoạt động dạy - học: 3’ 1’ 15’ A. kiểm tra bài cũ: Một em kể đoạn 1- 2 truyện giờ trước và nêu ý nghĩa câu chuyện. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. HS: 1-2 HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2. - GV lưu ý HS: + Chọn đúng câu chuyện đã học về người có tài năng. 15’ HS: Nối tiếp nhau kể , giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của câu nhân vật em đã nghe hoặc đã đọc. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: HS: 1- 2 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - Kể trong nhóm: Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể trước lớp: - GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện. HS: 1 vài em lên kể hoặc đại diện nhóm lên kể. 1’ - GV chú ý: + Trình độ đại diện nhóm cần tương đương. Tránh cử chỉ HS khá, giỏi khiến những HS khác không được kể. + Mở bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Viết lần lượt tên những em tham gia. HS: Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc đối thoại cùng thầy (cô) về các bạn về nhân vật chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. GV và cả lớp tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể cho mọi người nghe. VD: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện? Vì sao? Kĩ thuật VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIấU: - Hs biết đặc điểm, tỏc dụng của cỏc vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản . - Cú ý thức giữ gỡn, bảo quản và đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Hạt giống, một số loại phõn húa học, phõn vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bỡnh cú vũi sen, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra ghi nhớ và dụng cụ. Bài mới 1’ 15’ 15’ 1’ Hoạt động dạy * Giới thiệu đề bài và ghi bài Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn - Yờu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46 - Tỏc dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.? - Gv nờu tỏc dụng như trong sgv/60 *Kết luận:Cỏc vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phõn bún, đất trồng. Hoạt động 2:Làm việc cỏ nhõn - Yờu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời cỏc cõu hỏi trong sgk/47. - Gv nờu lại hỡnh dạng, cấu tạo, cỏch sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bỡnh tưới nước . *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46 4. Củng cố : Gọi hs nờu phần ghi nhớ.GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập . Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo. Hoạt động học Nhắc lại -hs đọc -Hs trả lời -Hs đọc Luyện và câu ( Bổ sung) Ôn tập về câu kể Ai làm gì? I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS cách xác định câu kể Ai làm gì? Biết xác định đúng chủ ngũ , vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? -Rèn cho HS kĩ năng làm bài tập. II.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ -Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do từ từ laọi nào tạo thành? -Cho ví dụ về chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? do danh từ tạo thành. -GV nhận xét. -HS trả lơì câu hỏi. 1’ 31’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài. -Nội dung Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì?trong đoạn trích dưới đây. Gạch dưới chủ ngữ của từng câu vừa tìm được. Trần Quốc Toản dẫn chú đến tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy ra xa. Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giương cung bắn tên, bắn luôn ba phát đều trúng cả. Mọi người gieo hò khen ngợi. Người tướng già cũng cười , nở nang mày mặt.Chiêu Thành Vương gật đầu. Theo Nguyễn Huy Tưởng -HS tự xác định. Bài 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: Trên san trường, ......... đang say xưa đá cầu. Dưới gốc cây phượng vĩ, ....... đang ríu rít chuyện trò sôi nổi. Trước cửa phòng Hội đồng, ...... cùng xem chung một tờ báo Thiếu niên, bàn tán sôi nổi về bài báo vừa đọc. ....... hót líu lo như cũng muốn tham gia vào những cuộc vui của chúng em. các bạn nam các bạn nữ năm sáu bạn Máy chú chim chích chòe 1’ Bài 3: Viết đoạn văn ngắn kể lại một phần câu chuyện “ Rùa và thỏ”( Rùa và Thỏ chạy thi). Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai làm gì? Gạch dưới chủ ngữ của từng câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn . 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học. -HS làm vàop vở. Hoạt động tập thể TèM HIỂU VỀ LUẬT GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ ĐIỀU 25; ĐIỀU 30 I.Mục tiờu: - Giỳp học sinh nắm được một số luật về giao thụng đường bộ qua điều 25; điều 30; - Học nắm được phạm vi điều chỉnh, đối tượng ỏp dụng. -Giỏo dục cho học sinh nắm được luật giao thụng đường bộ để đảm bảo an toàn cho bản thõn và những người xung quanh khi tham gia giao thụng. II.Chuẩn bị: Một số điều về luật giao thụng đường bộ. II.Cỏc hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1’ 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung 8’ -GV giới thiệu cho học sinh Điều 25. Đi trờn đoạn đường bộ giao nhau cựng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt Điều 25. Đi trờn đoạn đường bộ giao nhau cựng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt 1. Trờn đoạn đường bộ giao nhau cựng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt, phương tiện giao thụng đường sắt được quyền ưu tiờn đi trước. 2. Tại nơi đường bộ giao nhau cựng mức với đường sắt cú đốn tớn hiệu, rào chắn và chuụng bỏo hiệu, khi đốn tớn hiệu mầu đỏ đó bật sỏng, cú tiếng chuụng bỏo hiệu, rào chắn đang dịch chuyển hoặc đó đúng, người tham gia giao thụng đường bộ phải dừng lại phớa phần đường của mỡnh và cỏch rào chắn một khoảng cỏch an toàn; khi đốn tớn hiệu đó tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuụng bỏo hiệu ngừng mới được đi qua. 3. Tại nơi đường bộ giao nhau cựng mức với đường sắt chỉ cú đốn tớn hiệu hoặc chuụng bỏo hiệu, khi đốn tớn hiệu mầu đỏ đó bật sỏng hoặc cú tiếng chuụng bỏo hiệu, người tham gia giao thụng đường bộ phải dừng ngay lại và giữ khoảng cỏch tối thiểu 5 một tớnh từ ray gần nhất; khi đốn tớn hiệu đó tắt hoặc tiếng chuụng bỏo hiệu ngừng mới được đi qua. 4. Tại nơi đường bộ giao nhau cựng mức với đường sắt khụng cú đốn tớn hiệu, rào chắn và chuụng bỏo hiệu, người tham gia giao thụng đường bộ phải quan sỏt cả hai phớa, khi thấy chắc chắn khụng cú phương tiện đường sắt đang đi tới mới được đi qua, nếu thấy cú phương tiện đường sắt đang đi tới thỡ phải dừng lại và giữ khoảng cỏch tối thiểu 5 một tớnh từ ray gần nhất và chỉ khi phương tiện đường sắt đó đi qua mới được đi. 5. Khi phương tiện tham gia giao thụng đường bộ bị hư hỏng tại nơi đường bộ giao nhau cựng mức với đường sắt hoặc trong phạm vi an toàn đường sắt thỡ người điều khiển phương tiện p
File đính kèm:
- Giao an tuan 20.doc